Theo các chuyên gia y tế, tiêm vắc xin là một trong những biện pháp hiệu quả, chủ động để phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, giúp giảm các biến chứng, di chứng nặng và tử vong. Cũng giống như các loại vắc xin giúp ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm khác, vắc xin COVID-19 giúp cơ thể chúng ta phát triển khả năng miễn dịch chống lại vi rút gây bệnh COVID-19. Tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ em từ 12- dưới 18 tuổi là cách thức hiệu quả để tăng độ bao phủ miễn dịch cộng đồng.
Trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 hiện nay, từ bỏ thuốc lá sẽ giúp giảm nguy cơ mắc COVID-19. Những người hút thuốc lá có nguy cơ mắc COVID-19 cao hơn gấp 1,5 lần và khi mắc có thể bị nặng và dễ bị tử vong hơn.
Vắc-xin Covid-19 Pfizer/BioNtech có chỉ định tiêm cho người 12 tuổi trở lên. Hiệu lực bảo vệ trước tác nhân gây bệnh Covid-19 từ 95% đến 100% sau khi tiêm liều thứ 2 khoảng 7 ngày.
Trên thế giới, hơn 13 triệu người có nguy cơ bị đột quỵ mỗi năm và hậu quả dẫn đến khoảng 5,5 triệu người tử vong. Tác động của đột quỵ có thể ngắn hoặc dài hạn, tùy thuộc vào phần nào của não bị ảnh hưởng và nó được điều trị nhanh chóng như thế nào.
Giao mùa thời tiết thay đổi đột ngột gây mưa nhiều, ẩm, lạnh, rét, nhiều bệnh ở người cao tuổi (NCT) dễ xuất hiện, tái phát. Vì vậy, NCT nên chú ý để phòng tránh những biến cố về sức khỏe có thể xảy ra.
Tiêm phòng là biện pháp phòng tránh các bệnh nguy hiểm, làm giảm xuống mức thấp nhất gánh nặng bệnh tật, chi phí điều trị y tế và tỷ lệ tử vong. Từ khi vắc xin xuất hiện, nước ta đã bảo vệ được hơn 3 triệu trẻ em và phụ nữ có thai hằng năm khỏi hơn 30 bệnh lý nguy hiểm; thanh toán được bệnh thủy đậu từ năm 1979, bệnh bại liệt từ năm 2000, bệnh uốn ván sơ sinh từ năm 2005; tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm cho các chi phí chăm sóc y tế.
Các biến chứng mắt của bệnh Đái tháo đường khá đa dạng với những dấu hiệu nhận biết khác nhau, nhưng phổ biến nhất vẫn là bệnh Võng mạc Đái tháo đường. Ước tính có tới 30 - 40% người bệnh Đái tháo đường gặp vấn đề về võng mạc.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương khẩn trương rà soát, xây dựng kế hoạch củng cố hệ thống khám chữa bệnh bảo đảm đáp ứng công tác khám, chữa bệnh thường quy và điều trị COVID-19; sẵn sàng đáp ứng tình hình dịch COVID-19 ở cấp độ 4
Trong hướng dẫn tạm thời chuyên môn y tế thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ, Bộ Y tế đưa ra 6 biện pháp chuyên môn y tế mà các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần có kế hoạch triển khai và thực hiện để đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19
Để thực hiện kế hoạch hóa gia đình, một trong những biện pháp hỗ trợ quan trọng đó là các biện pháp tránh thai. Các biện pháp tránh thai vừa giảm thiểu các trường hợp mang thai ngoài ý muốn và nạo phá thai, đồng thời giúp giữ gìn sức khỏe và hạnh phúc của mỗi gia đình.
Theo Nghị quyết 128 của Chính phủ, 4 cấp độ dịch gồm cấp 1 (nguy cơ thấp - bình thường mới) màu xanh; cấp 2 (nguy cơ trung bình) màu vàng; cấp 3 (nguy cơ cao) màu cam, cấp 4 (nguy cơ rất cao) màu đỏ được phân chia dựa theo số lượng ca mắc và số người đã được tiêm vaccine.
Thực hiện Kế hoạch số 1321/KH-TTKSBT ngày 24/09/2021 về kế hoạch tập huấn Phần mềm xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng dành cho bà mẹ và trẻ em (sau đây gọi tắt là Phần mềm), Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật thành phố Đà Nẵng phối hợp với Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em và công ty Ajinomoto Việt Nam tổ chức các lớp tập huấn trực tuyến Phần mềm Xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng dành cho bà mẹ và trẻ em cho cán bộ y tế trong hệ thống chăm sóc sức khỏe sinh sản.
Đại dịch COVID-19 gây tác động đặc biệt tới một số nhóm dễ bị tổn thương như nhân viên y tế, những người ở tuyến đầu phòng chống dịch, người có bệnh lý nền, những người sống độc thân. Ngoài ra, COVID-19 cũng khiến việc cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh và điều trị các rối loạn tâm thần bị gián đoạn và gặp rất nhiều khó khăn.
Bộ Y tế phát động chiến dịch truyền thông Tuần lễ “Dinh dưỡng và Phát triển” từ ngày 16 đến 23/10/2021 với chủ đề “Dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý để nâng cao sức khoẻ, góp phần chiến thắng đại dịch COVID-19”.
Theo thống kê của WHO (Tổ chức Y tế Thế giới): Tỷ lệ tử vong do COVID-19 ở người bệnh tim mạch chiếm hơn 10%, tiểu đường lớn hơn 7%. Số còn lại đứng đầu trong danh sách là người mắc bệnh hô hấp mãn tính, còn ở người bình thường là 0,9%. Điều đó cho thấy nguy cơ tử vong do COVID-19 ở người bệnh tim mạch là cao nhất và cao gấp 10 lần người bình thường.
Một số phụ nữ lo lắng sau khi tiêm mũi 1 mới phát hiện mang thai thì có nên tiếp tục tiêm mũi 2 vaccine COVID-19 hay không, cần kết thúc mũi tiêm thứ 2 ở tuần thứ bao nhiêu? PGS.TS Hồ Sỹ Hùng - Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương chia sẻ một số thông tin quan trọng.
Tại sao mã QR code ở trang chủ của app PC-Covid có viền màu xanh? Và làm thế nào để phân biệt với thẻ màu xanh, thẻ màu vàng, màu đỏ trên app PC-Covid?
Mục tiêu của việc tiêm vắc xin là phòng bệnh, việc người dân đổ xô đi xét nghiệm đo kháng thể như hiện nay là điều không cần thiết. Hơn nữa, mỗi loại vắc xin có một tỉ lệ tạo kháng thể khác nhau, mỗi giai đoạn kết quả xét nghiệm lại khác nhau nên việc xét nghiệm đo kháng thể hầu như không mang lại giá trị nhiều.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay cả nước đã ghi nhận 49.113 trường hợp mắc sốt xuất huyết, đã có 18 trường hợp tử vong. Do đó, Bộ Y tế yêu cầu vừa chống dịch COVID-19 vừa đảm bảo khám chữa bệnh thông thường, đặc biệt là sốt xuất huyết đang có chiều hướng gia tăng.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...