Thông thường sau khi sinh tại cơ sở y tế, sản phụ sẽ được xuất viện và về nhà. Việc chăm sóc sau sinh là vấn đề quan trọng để sản phụ lấy lại sức khỏe, do đó cần phải có sự theo dõi chặt chẽ và tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ.
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo nhất mà tạo hóa ban tặng cho trẻ trong những năm tháng đầu đời. Trong sữa mẹ có đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu, có nhiều kháng thể giúp trẻ chống lại các bệnh nhiễm khuẩn, trẻ được bú mẹ sẽ lớn nhanh và rất ít mắc bệnh.
Sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ có vai trò rất to lớn, nhất là đối với thiên chức làm mẹ và chất lượng sống hàng ngày. Tuy nhiên, không phải chị em nào cũng được cung cấp kiến thức chăm sóc sức khỏe một cách kĩ lưỡng.
Lây truyền từ mẹ sang con là một trong ba đường lây truyền của HIV. Theo thống kê, tại Việt Nam mỗi năm có từ 1,5-2 triệu phụ nữ mang thai. Với tỷ lệ nhiễm HIV khoảng 0,25 - 0,3% trong nhóm này thì mỗi năm có khoảng từ 4.000-6.000 bà mẹ mang thai nhiễm HIV. Nếu không được can thiệp mỗi năm sẽ có 1.500 - 3.000 trẻ bị nhiễm HIV ra đời. Nếu bà mẹ xét nghiệm HIV sớm, được chăm sóc và điều trị dự phòng thích hợp, mỗi năm chỉ còn khoảng 150 - 200 trẻ bị nhiễm HIV từ mẹ.
Hiểu và có cách phòng chống ung thư buồng trứng để bảo vệ sức khỏe của bản thân là điều rất cần thiết. Ai cũng có thể thực hiện được một số cách dự phòng ung thư buồng trứng:
Bộ Y tế (Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng đã tổ chức Chương trình “Lễ hưởng ứng Ngày thế giới vì trẻ sinh non” nhằm tôn vinh, ghi nhận những đóng góp của cán bộ y tế trong công tác chăm sóc trẻ sơ sinh đặc biệt là chăm sóc trẻ sinh non/nhẹ cân.
Cũng như người phụ nữ khi bước vào tuổi trung niên, cùng với nền tảng nội tiết suy giảm và các tác động bất lợi đến sức khỏe trong quá trình sống, sinh hoạt, lao động (môi trường sống, bệnh mạn tính, bệnh nghề nghiệp, duy trì các thói quen không có lợi cho sức khỏe ...) đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tình dục, người đàn ông ở tuổi trung niên sẽ đối mặt với một trong những vấn đề sức khỏe rất đặc trưng liên quan đến tuổi tác - Chứng rối loạn cương (Thuật ngữ mới thay cho Chứng bất lực được dùng trước đây)!
Tăng huyết áp là biến chứng nội khoa thường gặp nhất ở phụ nữ mang thai. Chiếm khoảng 10% tổng số thai kỳ và là 1 trong 3 nguyên nhân quan trọng gây tử vong mẹ trên toàn thế giới. Những thay đổi sinh lý của cơ thể khi mang thai khiến cho người mẹ tăng khả năng phát triển tình trạng tăng huyết áp. Với một số mẹ bầu đã có tăng huyết áp từ trước khi mang thai, thai kỳ có thể khiến tình trạng này nặng thêm.
Tuổi vị thành niên (VTN) là thời kỳ phát triển đặc biệt, trẻ em lớn lên và phát triển để trở thành người lớn. Đây là thời kỳ xảy ra đồng thời nhiều thay đổi gồm: sự lớn lên và trưởng thành của cơ thể, sự thay đổi về tâm sinh lý và các mối quan hệ xã hội. Ở lứa tuổi này những hiểu biết về sức khỏe sinh sản chưa đủ để chuẩn bị tốt tâm lý, dễ bị tổn thương, những kiến thức có được không đủ để bảo vệ bản thân, gây ra nhiều hệ lụy lớn như quan hệ tình dục sớm, có thai ngoài ý muốn,…
Để thực hiện kế hoạch hóa gia đình, một trong những biện pháp hỗ trợ quan trọng đó là các biện pháp tránh thai. Các biện pháp tránh thai vừa giảm thiểu các trường hợp mang thai ngoài ý muốn và nạo phá thai, đồng thời giúp giữ gìn sức khỏe và hạnh phúc của mỗi gia đình.
Một số phụ nữ lo lắng sau khi tiêm mũi 1 mới phát hiện mang thai thì có nên tiếp tục tiêm mũi 2 vaccine COVID-19 hay không, cần kết thúc mũi tiêm thứ 2 ở tuần thứ bao nhiêu? PGS.TS Hồ Sỹ Hùng - Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương chia sẻ một số thông tin quan trọng.
Đây là những thông tin cần biết về tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho phụ nữ có thai và cho con bú. Vaccine là biện pháp hiệu quả nhất bảo vệ bạn và con chống lại COVID-19. Dữ liệu hiện tại gợi ý hiệu quả của vaccine ở phụ nữ có thai tương đương với những đối tượng khác.
Nhận được lời kêu gọi giúp đỡ cho một sản phụ tại thôn An Sơn, xã Hòa Ninh, Trạm Y tế phối hợp cùng Công an xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang tức tốc lên đường đến tận nhà sản phụ và đỡ đẻ an toàn, mẹ tròn con vuông.
Nếu bạn là một người mẹ hoặc sắp trở thành mẹ, việc thắc mắc về điều gì là an toàn nhất cho con bạn là điều hiển nhiên trong thời gian bùng phát đại dịch do COVID-19. Dưới đây là một số giải đáp cho những bà mẹ mới hoặc sắp được làm mẹ giúp mang lại trải nghiệm an toàn nhất cho bạn và con bạn, cho dù bạn đang cảm thấy khỏe mạnh hay đang gặp các dấu hiệu và triệu chứng của COVID-19.
“Học, học nữa, học mãi” là phương châm xuyên suốt trong hoạt động của Phòng khám đa khoa, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật nhằm kịp thời cập nhật những thông tin, kỹ năng mới, đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, đặc biệt cho đối tượng dễ tổn thương là bà mẹ và trẻ em.
Y học đã ghi nhận rất nhiều bệnh lây truyền khi từ mẹ sang con, tùy vào tác nhân gây bệnh, những bệnh này ngoài hậu quả cho mẹ còn gây ra nhiều kết cục xấu cho thai nhi, góp phần gia tăng gánh nặng bệnh tật cho gia đình và xã hội. Bệnh lây từ mẹ sang con có thể qua nhiều con đường: đường máu qua trao đổi máu mẹ-con trong khi mang thai, lây nhiễm trực tiếp qua dịch tiết và máu mẹ khi chuyển dạ hoặc lây qua sữa mẹ, tiếp xúc trực tiếp trong thời kỳ cho con bú. Nỗ lực nghiên cứu không mệt mỏi của các nhà khoa học đã đem lại cho chúng ta con đường dự phòng hiệu quả một số bệnh lây truyền từ mẹ sang con, mở ra cơ hội cho các bà mẹ mắc bệnh sinh ra được những em bé hoàn toàn khỏe mạnh. Tuy nhiên, không phải bà mẹ nào cũng tiếp cận được những hiểu biết và can thiệp hiệu quả đó.
Sau 02 năm thai nghén ấp ủ và dành nhiều tâm huyết của những người làm công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, hệ thống báo động đỏ trong cấp cứu sản - nhi tại thành phố Đà Nẵng đã hình thành với Quyết định số 45/QĐ-SYT của Giám đốc Sở Y tế ban hành Quy trình báo động đỏ liên viện trong cấp cứu sản - nhi tại thành phố Đà Nẵng.
Trong 3 tháng đầu năm, hoạt động chăm sóc sức khoẻ sinh sản được các tuyến chủ động lên kế hoạch, tổ chức thực hiện và ngày càng đi vào quy củ. Bước đầu các tuyến đã chú trọng đẩy mạnh các nội dung mới như dự phòng ung thư cổ tử cung; dự phòng lây truyền các bệnh từ mẹ sang con; chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên- thanh niên; triển khai sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ - trẻ em...
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật thành phố Đà Nẵng vừa tổ chức Hội nghị giao ban công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản (CSSKSS) quý 1 năm 2021 và triển khai hoạt động quý 2 năm 2021.