Ngày 29/6/2024, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Bảo hiểm xã hội số 41/2024/QH15. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2025. Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 gồm 11 chương, 141 điều, tăng 2 chương và 16 điều so với Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành, trong đó có 14 nội dung mới đáng chú ý.
Để thực hiện hiệu quả Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 ngày 23/6/2023 (gọi tắt là Luật đấu thầu số 22/2023/QH15) có hiệu lực từ 01/1/2024 và Nghị định số 24/2024/NĐ-CP ngày 27/02/2024 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu (gọi tắt là Nghị định số 24/2024/NĐ-CP), Bộ Y tế đã ban hành các Thông tư quy định về đấu thầu.
Tại kỳ họp Quốc hội khoá XV ngày 09 tháng 01 năm 2023, Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi đã được thông qua và Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2024. Ngày 30 tháng 12 năm 2023 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 96/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Khám bệnh chữa bệnh.
Từ năm 2022 quy định mới sửa đổi Nghị định 100/2019/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực. Tùy vào loại phương tiện điều khiển, nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở mà người vi phạm sẽ bị xử phạt như sau:
Ngày 14 tháng 6 năm 2019, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia (PCTH) số 44/2019/QH14, hiệu lực thi hành từ 01/01/2020. Luật có 7 chương, 36 điều qui định các biện pháp giảm mức tiêu thụ rượu, bia; biện pháp quản lý việc cung cấp rượu, bia; biện pháp giảm tác hại của rượu, bia; điều kiện bảo đảm cho hoạt động phòng, chống tác hại của rượu, bia; quản lý nhà nước và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng, chống tác hại của rượu, bia.
Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2019 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2020. Luật này có quy định một số điểm mới tác động mạnh tới đông đảo người dân.
Tháng 1/2023, nhiều quy định mới trong lĩnh vực bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ được đưa vào thực hiện. Sau đây là một số chính sách BHYT có hiệu lực từ tháng 1/2023.
Theo Bộ Y tế, hiện chưa có bất cứ một bằng chứng khoa học nào khẳng định vaccine phòng COVID-19 ảnh hưởng lâu dài tới sức khoẻ người dân và trẻ em. Hiệu lực của vaccine giảm tương đối nhanh sau 3-5 tháng
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, hiện chưa có bất cứ một bằng chứng khoa học nào khẳng định vaccine phòng COVID-19 ảnh hưởng lâu dài tới sức khoẻ người dân, trong khi hiệu lực của vaccine giảm tương đối nhanh. Vì vậy, để duy trì hiệu quả bảo vệ, cần phải tiêm mũi 3, mũi 4 theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...