Thực hiện hoạt động điều tra nhằm đánh giá mức độ lưu hành của nhóm bệnh ký sinh trùng tại một số khu vực thành phố Đà Nẵng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn phối hợp Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố triển khai điều tra tình hình nhiễm giun truyền qua đất tại huyện Hòa Vang.
Nhiễm ký sinh trùng là một bệnh thường gặp và rất phổ biến hiện nay. Một số bệnh ký sinh trùng mà con người thường mắc phải như giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun chỉ, sán lá gan, sán dây, sán lá phổi hoặc ấu trùng sán lợn...
Thực hiện theo chỉ đạo Sở Y tế, ngay từ đầu tháng 3/2024, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng đã ban hành Kế hoạch và triển khai công tác điều tra véc tơ chủ động về bệnh Viêm não Nhật Bản trên địa bàn huyện Hòa Vang.
Sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính bởi vi khuẩn thuộc họ Rickettsia, lây sang người từ ấu trùng mò với ký chủ trung gian là động vật như chuột, chim, gia súc, gia cầm.
Bệnh liên cầu lợn do liên cầu khuẩn lợn có tên là Streptococcus suis (S.suis) gây nên và có ít nhất 35 tuýp. Nhiều tuýp sống bình thường trên lợn mà không gây bệnh, nhưng phổ biến nhất là tuýp 2 gây bệnh cho lợn và có thể lây sang người.
Nhiễm ký sinh trùng là một bệnh thường gặp và rất phổ biến hiện nay. Một số bệnh ký sinh trùng mà con người thường mắc phải như giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun chỉ, sán lá gan, sán dây, sán lá phổi hoặc ấu trùng sán lợn...
Trong, sau mưa lũ và ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Hơn nữa, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, vi rút và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển, gây bệnh cho con người.
Nhiễm giun, sán khó nhận biết nhưng để lại hậu quả nặng nề với con người như gây rối loạn tiêu hóa; ngứa ngáy lâu ngày dẫn tới mất ngủ…Tình trạng nặng dẫn đến mù mắt, áp xe gan, áp xe phổi, thủng ruột, viêm phúc mạc, phù não, viêm não, xuất huyết não, liệt nửa người... Để phòng bệnh, người dân cần giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, ăn chín, uống chín, thực hiện tẩy giun định kỳ…để phòng bệnh.
Hàng năm cứ vào đầu mùa mưa, dịch bệnh sốt rét lại trở thành nỗi lo không chỉ của ngành Y tế mà còn là nỗi ám ảnh của mọi người, mọi nhà, vì nó gây hại đến sức khỏe, nguy hiểm đến tính mạng, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế xã hội.
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút Dengue gây ra. Bệnh lây lan chủ yếu do muỗi vằn Aedes aegypti đốt người bệnh sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Do đó, cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng, bọ gậy, phòng chống muỗi đốt và giữ vệ sinh nhà ở cũng như môi trường xung quanh. Trong đó, cần chú ý xử lý tốt các vật dụng chứa nước đọng trong và xung quanh nhà để không cho muỗi đẻ trứng và nở thành lăng quăng, bọ gậy.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bệnh Sốt vàng là bệnh truyền nhiễm cấp tính nhóm A do vi rút thuộc họ Flaviviridae gây ra với tỷ lệ tử vong có thể đến 50%. Bệnh lây truyền theo đường máu do muỗi vằn Aedes aegypti đốt, hút máu người và động vật nhiễm bệnh, sau đó đốt và truyền vi rút cho người lành. Đây cũng là loại muỗi truyền bệnh Sốt xuất huyết và bệnh do vi rút Zika.
Bộ Y tế xây dựng các Infographic khuyến cáo về phòng, chống một số dịch bệnh mùa bão, lụt như: phòng chống các bệnh về da, bệnh đường hô hấp, bệnh đường tiêu hóa, các bệnh về mắt và bệnh do muỗi truyền...
Nhằm phát hiện sớm trường hợp nhiễm Đậu mùa khỉ, đáp ứng khẩn cấp, xử trí kịp thời không để dịch lây lan, bùng phát ra cộng đồng, Sở Y tế đã sớm ban hành Phương án 4339/PA-SYT ngày 6 tháng 9 năm 2022 đáp ứng phòng, chống dịch bệnh Đậu mùa khỉ (tạm thời) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Đồng thời ban hành văn bản yêu cầu các cơ sở y tế phải rà soát, đảm bảo sẵn sàng thuốc, trang thiết bị, vật tư để đáp ứng với các tình huống của dịch bệnh đậu mùa khỉ.
Bệnh do Ký sinh trùng (KST) là một bệnh thường gặp và rất phổ biến hiện nay. Một số bệnh KST mà con người thường mắc phải như giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun chỉ, sán lá gan, sán dây, sán lá phổi hoặc ấu trùng sán lợn...
Sốt rét là căn bệnh do ký sinh trùng Plasmodium mà muỗi Anophen là vật trung gian truyền bệnh. Bệnh có thể lây truyền qua đường truyền máu, mẹ sang con, dùng chung bơm kim tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét hoặc do bị muỗi đốt.
Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra, có thể gây thành dịch. Virus Dengue xâm nhập từ người bệnh sang người lành thông qua vết muỗi đốt từ muỗi vằn truyền bệnh trong đó chủ yếu là do Aedes aegypti. Hiện nay, vẫn còn nhiều người có những nhận thức không đúng về bệnh dẫn đến những hậu quả khôn lường cho tính mạng.
Ngày Thế giới phòng chống sốt rét 25/4 hằng năm được thành lập để cung cấp “Giáo dục và hiểu biết về bệnh sốt rét” và quảng bá truyền thông về thực hiện quanh năm, việc tăng cường các chiến lược quốc gia kiểm soát bệnh sốt rét, bao gồm cả các hoạt động dựa vào cộng đồng cho công tác phòng, chống bệnh sốt rét và điều trị tại vùng đặt hữu.
Hiện nay có nhiều loài động vật chân đốt truyền nhiều bệnh khác nhau nên việc xác định đúng vai trò vector đặc điểm sinh lý, sinh thái của động vật chân đốt để áp dụng các phương pháp và biện pháp xử lý phù hợp nhằm hạn chế điều kiện phát triển, phá vỡ nơi cư trú của chúng.
Sở Y tế TP. Đà Nẵng vừa phối hợp với Uỷ ban nhân dân quận Hải Châu tổ chức lễ Mít tinh hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống Sốt xuất huyết (SXH) lần thứ 9 năm 2019.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...