Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng vừa tổ chức các lớp Tập huấn hướng dẫn sàng lọc, tư vấn can thiệp, theo dõi quản lý, điều trị và tư vấn tái nghiện do lạm dụng rượu, bia cho cán bộ chuyên trách bệnh không lây nhiễm tại Trung tâm y tế quận/huyện và các Trạm y tế xã, phường năm 2024.
Phương pháp điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (𝐏�r𝐄�𝐏�) bằng ARV là một can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV hiệu quả nhằm giảm số người nhiễm mới. Tuy nhiên vẫn còn nhiều người băn khoăn về mức độ an toàn của phương pháp này.
Trong những năm gần đây, tỉ lệ nhiễm HIV ngày càng trẻ hóa nhất là độ tuổi vị thành niên, tăng cao ở nam giới trên địa bàn thành phố. Nhiễm mới HIV trong nhóm MSM xu hướng gia tăng trong vòng 5 năm gần đây. Trong đó, việc tiếp cận nhóm MSM còn hạn chế do nhóm có mật độ di biến động cao, thay đổi theo mùa (mùa du lịch); nhiều bạn tình, khó lộ diện, khó tiếp cận, đối tượng nhiều ngành nghề có trí thức nên rất khó khăn trong triển khai các hoạt động can thiệp giảm tác hại, chăm sóc điều trị.
“Tuần lễ Tiêm chủng Thế giới” được tổ chức hàng năm vào tuần cuối cùng của tháng 4 nhằm mục đích thúc đẩy việc sử dụng vắc-xin để bảo vệ mọi người ở mọi lứa tuổi chống lại bệnh tật. Tiêm chủng giúp cứu sống hàng triệu người mỗi năm và được công nhận là một trong những can thiệp y tế thành công nhất trên thế giới.
Lây truyền từ mẹ sang con là một trong ba đường lây truyền của HIV. Theo thống kê, tại Việt Nam mỗi năm có từ 1,5-2 triệu phụ nữ mang thai. Với tỷ lệ nhiễm HIV khoảng 0,25 - 0,3% trong nhóm này thì mỗi năm có khoảng từ 4.000-6.000 bà mẹ mang thai nhiễm HIV. Nếu không được can thiệp mỗi năm sẽ có 1.500 - 3.000 trẻ bị nhiễm HIV ra đời. Nếu bà mẹ xét nghiệm HIV sớm, được chăm sóc và điều trị dự phòng thích hợp, mỗi năm chỉ còn khoảng 150 - 200 trẻ bị nhiễm HIV từ mẹ.
Ngày 30/3/2021, CDC Đà Nẵng tổ chức Hội thảo tham vấn kỹ thuật xây dựng chiến lược dinh dưỡng quốc gia giai đoạn 2021-2030 và giới thiệu các mô hình can thiệp bằng hình thức trực tuyến tại Cơ sơ 2, do Viện Dinh dưỡng - Bộ Y tế chủ trì.
Học sinh là lứa tuổi dễ bị mắc các bệnh lý như: cong vẹo cột sống; bệnh răng miệng; béo phì; nhiểm trùng đường tiểu; rối loạn sức khỏe tinh thần…Tuy nhiên bệnh cong vẹo cột sống là thường gặp nhất và cũng để lại hậu quả nhiều nhất nếu phát hiện muộn và can thiệp không kịp thời.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...