Đậu mùa khỉ được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm B

Đậu mùa khỉ được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm B

 22:50 09/11/2022

Bộ Y tế vừa ban hành quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm B - gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.
Bệnh đậu mùa khỉ có từ bao giờ, cơ chế lây nhiễm như thế nào?

Bệnh đậu mùa khỉ có từ bao giờ, cơ chế lây nhiễm như thế nào?

 23:29 07/11/2022

Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh lây truyền từ động vật sang người, việc lây truyền từ người sang người khi tiếp xúc trực tiếp hoặc tiếp xúc gần, lây qua vết thương hở, dịch cơ thể, giọt bắn lớn của đường hô hấp và qua tiếp xúc với các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh. Sự lây truyền có thể xảy ra qua nhau thai từ mẹ sang thai nhi hoặc khi tiếp xúc gần trong và sau khi sinh.
Đà Nẵng xây dựng 3 tình huống phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Đà Nẵng xây dựng 3 tình huống phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

 22:51 06/10/2022

Nhằm phát hiện sớm trường hợp nhiễm Đậu mùa khỉ, đáp ứng khẩn cấp, xử trí kịp thời không để dịch lây lan, bùng phát ra cộng đồng, Sở Y tế đã sớm ban hành Phương án 4339/PA-SYT ngày 6 tháng 9 năm 2022 đáp ứng phòng, chống dịch bệnh Đậu mùa khỉ (tạm thời) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Đồng thời ban hành văn bản yêu cầu các cơ sở y tế phải rà soát, đảm bảo sẵn sàng thuốc, trang thiết bị, vật tư để đáp ứng với các tình huống của dịch bệnh đậu mùa khỉ.
Cần biết: 6 biện pháp phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ

Cần biết: 6 biện pháp phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ

 04:02 03/10/2022

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh thông qua giám sát dịch tễ. Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện 6 biện pháp phòng bệnh.
Đà Nẵng sẵn sàng đáp ứng phòng chống dịch Đậu mùa khỉ

Đà Nẵng sẵn sàng đáp ứng phòng chống dịch Đậu mùa khỉ

 04:21 09/09/2022

Sở Y tế đã ban hành Phương án đáp ứng phòng, chống dịch bệnh Đậu mùa khỉ (tạm thời) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng theo 3 tình huống: khi chưa ghi nhận ca bệnh; khi xuất hiện các ca bệnh xâm nhập vào thành phố và khi dịch lây lan ra cộng đồng.
Bộ Y tế: Đẩy mạnh giám sát tại cửa khẩu và tại các cơ sở khám chữa bệnh để phát hiện sớm ca đậu mùa khỉ

Bộ Y tế: Đẩy mạnh giám sát tại cửa khẩu và tại các cơ sở khám chữa bệnh để phát hiện sớm ca đậu mùa khỉ

 21:56 04/08/2022

Bộ Y tế đề nghị các địa phương đẩy mạnh giám sát dịch bệnh đậu mùa khỉ tại các cửa khẩu trên địa bàn; giám sát tại các cơ sở khám chữa bệnh, trong đó có cơ sở khám bệnh phụ khoa, da liễu, HIV/AIDS và giám sát dựa vào sự kiện tại cộng đồng để phát hiện sớm, truy vết, điều tra, quản lý ca bệnh.
Các khuyến cáo giảm nguy cơ lây bệnh Đậu mùa khỉ

Các khuyến cáo giảm nguy cơ lây bệnh Đậu mùa khỉ

 04:49 27/07/2022

Hiện tại, nước ta vẫn chưa ghi nhận ca bệnh nào về Đậu mùa khỉ, nhưng việc phòng bệnh, ngăn chặn bệnh là hết sức cần thiết để tránh lây lan gây dịch.
Những điều cần biết về bệnh đậu mùa khỉ

Những điều cần biết về bệnh đậu mùa khỉ

 02:55 26/07/2022

Bệnh đậu mùa khỉ là gì?
Đậu mùa khỉ là một bệnh do vi rút đậu mùa khỉ gây ra. Đây là bệnh lây nhiễm từ động vật do vi rút gây ra, có nghĩa là bệnh có thể lây lan từ động vật sang người. Bệnh cũng có thể lây truyền giữa người với người.
Khi nào được xác định là mắc bệnh Đậu mùa khỉ?

Khi nào được xác định là mắc bệnh Đậu mùa khỉ?

 23:16 31/05/2022

Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa các ca bệnh mắc đậu mùa khỉ cụ
thể như sau:
06 khuyến cáo phòng bệnh Đậu mùa khỉ

06 khuyến cáo phòng bệnh Đậu mùa khỉ

 00:23 27/05/2022

Bệnh đậu mùa khỉ được phát hiện lần đầu tiên trên khỉ vào năm 1958. Trường hợp mắc bệnh đầu tiên trên người được ghi nhận vào năm 1970 tại Cônggô. Bệnh có thể lây từ người sang người khi tiếp xúc gần gũi, lây qua vết thương, dịch cơ thể, giọt bắn và qua tiếp xúc với các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây