Việc phân loại chất thải y tế sẽ giúp đảm bảo an toàn, tránh bị thương hay lây nhiễm cho nhân viên trong công tác thu gom, xử lý, tránh nguy cơ lây nhiễm thứ phát cho cộng đồng và bảo vệ môi trường, giảm thiểu rủi ro từ chất thải y tế.
Ước tính có 8 triệu tấn rác thải nhựa tìm đến các đại dương hàng năm và nhiều sản phẩm từ nhựa khác làm ô nhiễm đất. Những hành động nhỏ chúng ta cần làm để giảm thiểu rác thải nhựa như: giảm sử dụng túi nilon, giảm sử dụng các sản phẩm nhựa dùng 1 lần (ống hút nhựa, hộp xốp đựng cơm, ly muỗng nhựa…), tái chế các sản phẩm nhựa cũ đã qua sử dụng, phân loại chất thải nhựa tại nguồn.
Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 405/QĐ-BYT ngày 22/02/2022 về "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em", quyết định này thay thế hướng dẫn chẩn đoán, điều trị COVID-19 ở trẻ em ban hành kèm theo Quyết định số 5155/QĐ-BYT ngày 08/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế và nội dung phân loại yếu tố nguy cơ theo tuổi đối với trẻ em ban hành tại phần 3. Hướng dẫn phân loại nguy cơ và định hướng xử trí, cách ly, điều trị” ban hành kèm theo Quyết định số 5255/QĐ-BYT ngày 01/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...