I-ốt là một nguyên tố vi lượng quan trọng mà cơ thể chỉ cần với một lượng rất nhỏ nhưng nếu thiếu sẽ gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm. Đây là vi chất quan trọng, thiết yếu để tuyến giáp tổng hợp các hoóc-mon điều chỉnh quá trình phát triển của hệ thần kinh trung ương, phát triển hệ sinh dục và các bộ phận trong cơ thể như tim mạch, tiêu hóa. Cơ thể con người nếu thiếu I-ốt sẽ gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm, đặc biệt đối với trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai.
Tuần lễ Quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường hàng năm từ ngày 29/4 đến ngày 6/5 do Thủ tướng Chính phủ phát động từ năm 1998 và được các Ban ngành Trung ương, địa phương và nhân dân cả nước tích cực hưởng ứng giúp đạt được những kết quả đáng khích lệ về cấp nước và vệ sinh, góp phần làm thay đổi chất lượng và điều kiện sống của người dân nông thôn.
I-ốt là một vi chất quan trọng để tuyến giáp tổng hợp các hormon, điều chỉnh quá trình phát triển của hệ thần kinh trung ương, phát triển hệ sinh dục và các bộ phận trong cơ thể. Cơ thể thiếu i-ốt dễ dẫn đến bướu cổ, giảm sút trí nhớ... I-ốt là một vi chất mà tự cơ thể chúng ta không tổng hợp được, nên cần phải bổ sung thường xuyên, lâu dài qua đường ăn uống.
Ngày 16/12/2021, Bộ Y tế đã gửi Công văn số 10696/BYT-MT đến Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc cách ly y tế cho trường hợp F1 đã tiêm đủ liều vắc xin hoặc đã khỏi bệnh COVID-19.
Trong hướng dẫn tạm thời chuyên môn y tế thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ, Bộ Y tế đưa ra 6 biện pháp chuyên môn y tế mà các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần có kế hoạch triển khai và thực hiện để đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19
Một số phụ nữ lo lắng sau khi tiêm mũi 1 mới phát hiện mang thai thì có nên tiếp tục tiêm mũi 2 vaccine COVID-19 hay không, cần kết thúc mũi tiêm thứ 2 ở tuần thứ bao nhiêu? PGS.TS Hồ Sỹ Hùng - Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương chia sẻ một số thông tin quan trọng.
Bộ Y tế có văn bản gửi UBND TP.HCM, các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc xét nghiệm, cách ly phòng chống dịch COVID-19 với người di chuyển giữa các vùng nguy cơ.
Sáng 01/9, tại Bệnh viện Đà Nẵng, đại diện Công ty Đầu tư và phát triển DB - Tập đoàn Ecopark tặng cho thành phố 5.000 lọ thuốc Remdesivir điều trị COVID-19. Đến dự có Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Quảng và Chủ tịch UBND thành phố Lê Trung Chinh.
Chiều 15-6, phát biểu tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng, chống Covid-19 thành phố, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Quảng đồng ý chủ trương nới lỏng một số hoạt động mới trên cơ sở các đơn vị, địa phương tiếp tục duy trì các biện pháp phòng, chống Covid-19 đã và đang triển khai.
Tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, trong đợt bão lũ tại các tỉnh miền Trung, từ đầu tháng 10 đến giữa tháng 11, số lượt bệnh nhân mắc bệnh Whitmore đến bệnh viện tăng đột biến!
Liên quan đến công tác phòng chống dịch bệnh, vừa qua, GS.TS Nguyễn Thanh Long, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì giao giao ban trực tuyến về công tác phòng chống dịch với lãnh đạo các bệnh viện Trung ương, Sở Y tế các địa phương trong cả nước.
Tháng 11 năm 2018, thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước, của Trung ương và thành phố, sáp nhập để tinh giản bộ máy tổ chức và hoạt động hiệu quả, ngành y tế thành phố Đà Nẵng đã tiến hành sự hợp nhất đầu tiên với 5 đơn vị thuộc hệ thống y tế dự phòng là TTYTDP, TTCSSKSS, TTTTGDSK, TTPC HIV/AIDS, TTKDYTQT thành 1 đơn vị với tên gọi: Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng.
Theo thống kê của khoa Truyền nhiễm, BV Nhi Trung ương, hầu hết các trường hợp trẻ được chẩn đoán mắc sởi điều trị tại khoa đều chưa tiêm phòng. Điều đáng nói là trong số này, có cả những trường hợp mắc bệnh do cha mẹ nhất định không cho con tiêm vắc xin.