Môi trường là tài sản vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Tuy nhiên, trong những thập kỷ gần đây, môi trường của chúng ta đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nhiều tác nhân, trong đó có việc gia tăng rác thải, ô nhiễm không khí và sự tàn phá của các hệ sinh thái tự nhiên.
Virus dại kích hoạt cơ chế bảo vệ khiến các phương pháp điều trị không có tác dụng, đồng thời tấn công não khiến người bệnh tử vong. Cách phòng ngừa bệnh dại duy nhất hiện nay là tiêm vaccine dại ngay sau khi bị động vật cắn hoặc cào, kể cả vật nuôi, tiêm đủ liều và đúng lịch theo chỉ định của bác sĩ.
Cúm A (H5N1) là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có khả năng lây lan nhanh chóng và gây tử vong cao nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời. Việc nắm vững các thông tin về cúm A (H5N1) và các biện pháp phòng tránh sẽ giúp cộng đồng chủ động bảo vệ sức khỏe của chính mình và người xung quanh.
Trong những năm gần đây, nhất là trong những năm dịch bệnh COVID -19 bùng phát, tỷ lệ tiêm vắc xin Sởi không đạt được mục tiêu do nhiều lý do khách quan. Đặc biệt, từ đầu năm đến nay, bệnh Sởi đã bùng phát ở nhiều địa phương, gây ra hậu quả khó lường và đã có trường hợp trẻ tử vong do Sởi. Để khống chế không để dịch Sởi bùng phát, thực hiện Công điện khẩn của Thủ tướng chính phủ, thành phố Đà Nẵng đã đồng loạt triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng chống bệnh Sởi đợt 2 năm 2025.
Nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của sức khỏe răng miệng đối với cuộc sống con người, Tổ chức Nha khoa Thế giới đã lấy ngày 20/3 hằng năm làm “Ngày sức khỏe răng miệng Thế giới” (World Oral Health Day) và kêu gọi các quốc gia trên toàn cầu hưởng ứng bằng nhiều hoạt động ý nghĩa. Ngày này được chọn để phản ánh tầm quan trọng của số 20 trong sức khỏe răng miệng: trẻ em nên có 20 chiếc răng sữa khỏe mạnh, và người cao tuổi nên cố gắng duy trì 20 chiếc răng tự nhiên đến cuối đời...
Năm nay, với thời tiết mưa lạnh kéo dài có ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe, đặc biệt là người cao tuổi. Khi trời trở lạnh, nhiệt độ hạ thấp làm cho thân nhiệt bị giảm, các cơ quan trong cơ thể vốn đã chịu lão hóa lại càng ảnh hưởng nhiều hơn.
Ngày 4/3 hàng năm được chọn làm Ngày Thế giới phòng chống béo phì, qua đó phát động nhiều chương trình và chiến dịch kêu gọi toàn cầu cùng chia sẻ kiến thức, vận động và nhìn nhận béo phì từ mọi góc nhìn khác nhau để có cách tiếp cận phù hợp nhằm giải quyết các vấn đề về béo phì.
Bệnh sởi có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm não, bội nhiễm vi khuẩn và nấm, suy dinh dưỡng, thậm chí tử vong nếu không được điều trị kịp thời, đặc biệt ở trẻ nhỏ và người suy giảm miễn dịch.
Dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) là một phương pháp hiệu quả trong việc giảm nguy cơ lây nhiễm HIV cho những người có nguy cơ cao, đặc biệt là những đối tượng có quan hệ tình dục không an toàn, người quan hệ tình dục đồng giới, tiêm chích ma túy, hoặc những người có bạn tình nhiễm HIV.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 đang đến gần là thời điểm tiêu thụ thực phẩm lớn trong năm, nhất là các thực phẩm thịt, cá, trứng, nem, chả, bánh chưng, bánh tét, bánh ngọt, mứt, kẹo, rượu, bia, nước giải khát, các loại hạt có dầu...
HIV làm suy yếu hệ thống miễn dịch của cơ thể. Cơ thể sử dụng các chất dinh dưỡng để duy trì khả năng phòng vệ chống lại virus, Vì thế, một chế độ dinh dưỡng lành mạnh, cân bằng đóng vai trò rất quan trọng, có thể giúp nâng cao miễn dịch và sức khỏe tổng thể cho bạn nếu không may nhiễm HIV.
Năm 2024, với sự nỗ lực của ngành y tế, toàn thể thành viên Ban Chỉ đạo công tác Dân số và Phát triển từ thành phố đến cơ sở; sự tham gia phối hợp, hỗ trợ của các sở, ban, ngành, đoàn thể và địa phương, thành phố đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trong công tác dân số.
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút gây ra. Bệnh lây từ người sang người qua đường hô hấp. Sởi thường hay xảy ra vào mùa đông xuân, lây lan ở những khu vực đông người như hà trẻ, trường học, khu đông dân cư… dễ gây thành dịch.
Ăn đủ, cân đối và đa dạng các loại thực phẩm; Uống đủ nước hằng ngày; Đọc kỹ thông tin dinh dưỡng trên nhãn thực phẩm trước khi mua, sử dụng; Hạn chế sử dụng các loại thức ăn chiên rán, thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ, nhiều muối, đường, đồ uống có đường, có cồn... là những lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế.
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút sởi gây ra. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Bệnh nguy hiểm vì khả năng lây nhiễm cao, có thể gây dịch. Nếu không được chăm sóc đúng cách dễ dẫn đến biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong.
Vitamin A đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Ngoài việc bổ sung vitamin A qua nguồn thực phẩm, các bậc phụ huynh có thể cho trẻ bổ sung dưới dạng viên nang, nhất là trong 3 năm đầu đời, trẻ cần được uống bổ sung vitamin A liều cao.
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính, tiến triển âm thầm. Đường trong máu cao, kéo dài là nguyên nhân chủ yếu gây nên những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới cuộc sống và chất lượng cuộc sống của người bệnh như: tổn thương mắt gây ra mù loà; suy thận; nhiễm trùng bàn chân, cắt cụt chi. Đặc biệt, biến chứng tim mạch như tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim..., là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu đối với bệnh nhân ĐTĐ.
Bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và có thể lây sang người. Khi đã lên cơn dại, kể cả là động vật hay con người đều sẽ tử vong nhanh chóng. Tại Việt Nam, bệnh dại liên tục có những diễn tiến phức tạp, do đó việc chủ động dự phòng bệnh dại lây truyền sang người là rất cần thiết.
Rượu và bia là các đồ uống có thể có hại cho sức khỏe con người nếu bị lạm dụng và để lại nhiều hậu quả khó lường cho đời sống kinh tế - xã hội. Để có thể hạn chế, làm giảm tác hại của loại đồ uống này, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia (có hiệu lực từ ngày 01-01-2020) đã dành một chương (chương IV) quy định các biện pháp giảm tác hại của rượu, bia. Sau đây một số nội dung chính được Luật quy định về biện pháp giảm tác hại rượu bia:
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp, do vi rút sởi gây ra.Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, dễ lây lan qua đường hô...