Ngành Y tế Đà Nẵng đã và đang triển khai nhiều biện pháp chủ động phòng chống một cách tích cực, hiệu quả. Để đạt được kết quả tốt trong việc khống chế dịch bệnh sốt xuất huyết, bên cạnh sự nỗ lực của ngành y tế phải sự có quyết tâm, phối hợp chặt chẽ của chính quyền địa phương, của từng hộ gia đình và từng cá nhân trong cộng đồng.
Y học đã ghi nhận rất nhiều bệnh lây truyền khi từ mẹ sang con, tùy vào tác nhân gây bệnh, những bệnh này ngoài hậu quả cho mẹ còn gây ra nhiều kết cục xấu cho thai nhi, góp phần gia tăng gánh nặng bệnh tật cho gia đình và xã hội. Bệnh lây từ mẹ sang con có thể qua nhiều con đường: đường máu qua trao đổi máu mẹ-con trong khi mang thai, lây nhiễm trực tiếp qua dịch tiết và máu mẹ khi chuyển dạ hoặc lây qua sữa mẹ, tiếp xúc trực tiếp trong thời kỳ cho con bú. Nỗ lực nghiên cứu không mệt mỏi của các nhà khoa học đã đem lại cho chúng ta con đường dự phòng hiệu quả một số bệnh lây truyền từ mẹ sang con, mở ra cơ hội cho các bà mẹ mắc bệnh sinh ra được những em bé hoàn toàn khỏe mạnh. Tuy nhiên, không phải bà mẹ nào cũng tiếp cận được những hiểu biết và can thiệp hiệu quả đó.
Sau nhiều nỗ lực, các đơn vị, nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế đã tính toán được số liệu ban đầu liên quan đến phát thải các loại rác thải nhựa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, làm cơ sở triển khai các giải pháp phù hợp để giảm ô nhiễm trong thời gian đến.
Ngày Thế giới phòng chống Lao (24/3) hằng năm, kêu gọi nhận thức của cộng đồng rằng: bệnh Lao ngày nay vẫn là một dịch bệnh ở hầu hết thế giới, gây ra cái chết của gần một triệu rưỡi người mỗi năm,
Sự kỳ thị, phân biệt đối với người nhiễm HIV khiến họ giấu bệnh và dẫn đến nguy cơ lây lan căn bệnh này trong cộng đồng. Thời gian qua, thành phố Đà Nẵng đã có nhiều nỗ lực đẩy mạnh truyền thông để mọi người hiểu rằng HIV/AIDS không lây qua con đường tiếp xúc thông thường.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...