Nước là khởi nguồn của sự sống, mọi biến động về nguồn nước sẽ ảnh hưởng đến các yếu tố môi trường và sự sống. Không có nước, thì sẽ không có sự sống nào trên hành tinh này. Tuy nhiên, tài nguyên nước đang đối mặt với nhiều thách thức lớn, như: Thiếu nước; phân bố nước không đều theo không gian, thời gian; tác động của biến đổi khí hậu; ô nhiễm nguồn nước… Cần làm gì để bảo vệ tài nguyên nước?
Trong, sau mưa lũ và ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Hơn nữa, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, vi rút và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển, gây bệnh cho con người.
Ước tính có 8 triệu tấn rác thải nhựa tìm đến các đại dương hàng năm và nhiều sản phẩm từ nhựa khác làm ô nhiễm đất. Những hành động nhỏ chúng ta cần làm để giảm thiểu rác thải nhựa như: giảm sử dụng túi nilon, giảm sử dụng các sản phẩm nhựa dùng 1 lần (ống hút nhựa, hộp xốp đựng cơm, ly muỗng nhựa…), tái chế các sản phẩm nhựa cũ đã qua sử dụng, phân loại chất thải nhựa tại nguồn.
Theo Bộ Y tế, trong và sau mưa bão, lũ lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Dưới đây là 10 khuyến cáo về biện pháp phòng chống dịch chung sau bão lũ của Bộ Y tế.
Mỗi năm, chủ đề của ngày Thế giới Không Thuốc lá đề cập đến một vấn đề cụ thể liên quan đến thuốc lá và ngành công nghiệp này. Chủ đề của Ngày thế giới không thuốc lá 2022 là "Thuốc lá- mối đe dọa đối với môi trường của chúng ta", nhấn mạnh rằng, trong suốt vòng đời của nó, thuốc lá gây ô nhiễm hành tinh và gây hại cho sức khỏe của tất cả mọi người.
Sau nhiều nỗ lực, các đơn vị, nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế đã tính toán được số liệu ban đầu liên quan đến phát thải các loại rác thải nhựa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, làm cơ sở triển khai các giải pháp phù hợp để giảm ô nhiễm trong thời gian đến.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Hơn nữa, mưa và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, vi rút và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa đưa ra cảnh báo 10 mối đe dọa cho sức khỏe con người trong năm 2019. Trong đó, có mối đe dọa từ việc không tiêm vắc xin, ô nhiễm môi trường và bùng phát các dịch bệnh.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...