Ung thư vú là bệnh ung thư thường gặp nhất ở nữ giới, đây cũng là mối quan tâm của nhiều chị em phụ nữ, bởi theo thống kê của Tổ chức Ung thư toàn cầu (GLOBOCAN) năm 2018, nước ta có 15.000 người mắc căn bệnh này chiếm tỷ lệ 9,2% và hơn 6.000 trường hợp tử vong vì ung thư vú.
Vào mùa mưa thời tiết ẩm thấp là điều kiện thuận lợi để vi rút phát triển và gây bệnh như: Cúm, thủy đậu, tay chân miệng ... Trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm rút do sức đề kháng còn yếu. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 1/3 số trẻ em trên toàn thế giới bị nhiễm vi rút và đặc biệt trẻ em cũng được xếp vào nhóm có tỉ lệ tử vong cao do vi rút gây nên.
Hiện nay, dịch bệnh Sốt xuất huyết tại thành phố Đà Nẵng đang có dấu hiệu tăng cao. Theo số liệu thống kê, từ đầu năm đến nay toàn thành phố ghi nhận có 3.043 ca mắc, riêng trong tuần 26 (từ ngày 27/6/2022 – 03/7/6/2022) đã ghi nhận 330 ca, các địa phương có ca mắc tăng cao như Hòa Vang (79 ca), Liên Chiểu (74 ca), cẩm Lệ (43 ca)..., hiện chưa ghi nhận trường hợp tử vong.
Hiện nay, bệnh Võng mạc đái tháo đường (VMĐTĐ) đang là nguyên nhân chính gây ra mù lòa ở các nước trên thế giới và thường gặp nhất từ 20 – 65 tuổi. Theo số liệu thống kê gần đây, hiện trên thế giới có trên 200 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, còn ở Việt Nam là khoảng 4,5 triệu người, trong đó có khoảng 20% những người mắc tiểu đường có biến chứng ở mắt với các mức độ khác nhau. Sau 15 năm bị đái tháo đường: 2% bệnh nhân sẽ mù, 10% bệnh nhân có thị lực kém. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, những tổn thương của bệnh ở đáy mắt sẽ rất nặng nề như phù hoàng điểm, xuất huyết võng mạc, xuất huyết dịch kính, bong võng mạc… dẫn đến mù lòa.
Lây truyền từ mẹ sang con là một trong ba đường lây truyền của HIV. Theo thống kê, tại Việt Nam mỗi năm có từ 1,5-2 triệu phụ nữ mang thai. Với tỷ lệ nhiễm HIV khoảng 0,25 - 0,3% trong nhóm này thì mỗi năm có khoảng từ 4.000-6.000 bà mẹ mang thai nhiễm HIV. Nếu không được can thiệp mỗi năm sẽ có 1.500 - 3.000 trẻ bị nhiễm HIV ra đời. Nếu bà mẹ xét nghiệm HIV sớm, được chăm sóc và điều trị dự phòng thích hợp, mỗi năm chỉ còn khoảng 150 - 200 trẻ bị nhiễm HIV từ mẹ.
Theo thống kê của WHO (Tổ chức Y tế Thế giới): Tỷ lệ tử vong do COVID-19 ở người bệnh tim mạch chiếm hơn 10%, tiểu đường lớn hơn 7%. Số còn lại đứng đầu trong danh sách là người mắc bệnh hô hấp mãn tính, còn ở người bình thường là 0,9%. Điều đó cho thấy nguy cơ tử vong do COVID-19 ở người bệnh tim mạch là cao nhất và cao gấp 10 lần người bình thường.
Theo thống kê năm 2019, trên thế giới có khoảng trên 400 triệu người mắc bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ). Dự kiến đến năm 2040, có khoảng trên 600 triệu người mắc, cứ 10 người trưởng thành thì có 1 người mắc bệnh ĐTĐ. Tại Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 5,42% dân số và có trên 60% người mắc ĐTĐ chưa được phát hiện trong cộng đồng.
Bệnh lý tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới, nhiều hơn cả bệnh lý ung thư, dù là ở các nước đã hay đang phát triển. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong liên quan đến bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong.
Theo thống kê của tổ chức Y tế Thế giới, bệnh Lao là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng, với khoảng 10 triệu bệnh nhân mới mỗi năm và gần 1,5 triệu người tử vong trên toàn cầu. Đây là căn bệnh truyền nhiễm được cho là nguy hiểm và đáng sợ hơn khi dễ dàng lây lan ra cộng đồng nếu bệnh nhân không được chữa trị đúng cách.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 3 tháng đầu năm 2019 có 112.000 ca mắc sởi tại 170 quốc gia, tăng 300% so với cùng kỳ năm 2018. Bệnh sởi không chỉ xảy ra ở trẻ nhỏ, mà người lớn cũng có nguy cơ mắc sởi. Việc chủ động phòng chống bệnh sởi đóng một vai trò hết sức quan trọng, góp phần giảm biến chứng cho người bệnh và hạn chế lây lan ra cộng đồng.
Theo thống kê của khoa Truyền nhiễm, BV Nhi Trung ương, hầu hết các trường hợp trẻ được chẩn đoán mắc sởi điều trị tại khoa đều chưa tiêm phòng. Điều đáng nói là trong số này, có cả những trường hợp mắc bệnh do cha mẹ nhất định không cho con tiêm vắc xin.
Thống kê của Tổ chức Y tế thế giới cho thấy mỗi năm thế giới có 17,5 triệu người chết vì các bệnh tim mạch mà tăng huyết áp là nguyên nhân hàng đầu. Số người chết này cao gấp 4 lần so với số người chết do 3 bệnh nguy hiểm khác cộng lại: HIV, sốt rét, lao phổi. Tại Việt Nam, tỉ lệ người bị tăng huyết áp cũng tăng cao hàng năm.
Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Ung thư Toàn cầu Globocan 2018, ung thư cổ tử cung là 1 trong 10 loại ung thư có số ca mắc mới và tử vong hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, tại Việt nam có 2.400 phụ nữ tử vong vì căn bệnh này.
Liệu bạn có còn bình thản cho đến khi ung thư cổ tử cung “rơi trúng đầu”, đánh sập mọi ước mơ tươi đẹp về một mái ấm gia đình trọn vẹn? Cùng xem bài để hiểu rõ hơn về căn bệnh này và biết cách phòng ngừa ung thư cổ tử cung trước thềm năm mới để an tâm bắt đầu những dự định nhé!