Người trên 50 tuổi đặc biệt là trên 65 tuổi và người có bệnh nền là những người thuộc nhóm nguy cơ cần được ưu tiên bảo vệ nhằm hạn chế mắc COVID-19 cũng như giảm khả năng bệnh diễn tiến nặng và tử vong.
Ngày 31-12, Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 thành phố Đà Nẵng ban hành CV 181/BCĐ-SYT triển khai cách ly, chăm sóc, điều trị người nhiễm Covid-19 tại nhà/nơi lưu trú trên toàn địa bàn thành phố. Thống nhất một số nội dung về công tác chăm sóc, cách ly, điều trị F0 tại nhà/ nơi lưu trú. Cụ thể như sau:
Dịch COVID-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, nhất là xuất hiện các biến chủng mới như Delta, Omicron… Để ngăn chặn dịch bệnh cách tốt nhất hiện nay là tiêm vaccine, đặc biệt tiêm đủ mũi cơ bản và hiện Việt Nam đang bắt đầu tiêm mũi 3 tăng cường, bên cạnh đó không quên thực hiện tốt khuyến cáo "5K" của ngành y tế.
Sở Y tế thành phố Đà Nẵng vừa ban hành văn bản hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương phối hợp tiếp nhận thông tin, lập danh sách F0, tổ chức đánh giá, thẩm định các điều kiện và tiến hành vận chuyển, cách ly, chăm sóc, điều trị F0 tại nhà nếu đủ điều kiện. Để thống nhất thực hiện, đảm bảo hiệu quả công tác phòng, chống dịch COVID-19, Sở Y tế đề nghị các cơ quan, đơn vị, địa phương phối hợp thực hiện một số nội dung sau:
Trước diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh COVID-19, để đảm bảo công tác quản lý, theo dõi sức khỏe, giám sát phát hiện sớm để điều trị kịp thời, hạn chế thấp nhất nguy cơ tử vong trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, ngày 05/01/2022 vừa qua, Sở Y tế thành phố Đà Nẵng ban hành Công văn số 14/SYT-NVY về việc hướng dẫn quản lý, bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ mắc COVID-19.
Khi các trường hợp COVID-19 tiếp tục gia tăng trong bối cảnh sự lây lan của biến thể Omicron, các chuyên gia đang khuyến khích người dân tiêm tăng cường vaccine phòng COVID-19. Vậy thời điểm nào cần tiêm tăng cường vaccine phòng COVID-19?
Mặc dù vắc-xin phòng COVID-19 có hiệu quả cao, nhưng hiệu quả đó sẽ giảm dần theo thời gian và những người thuộc nhóm nguy cơ có nhiều khả năng mắc COVID-19 nghiêm trọng hơn. Do đó, cần khuyến khích những người đủ điều kiện từ 18 tuổi trở lên, đặc biệt là nhóm người có nguy cơ nhận được liều vắc xin bổ sung và/hoặc liều nhắc lại để bảo vệ tối đa khả năng chống lại dịch bệnh COVID-19.
Thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”, Bộ Y tế (Cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19) hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 đối với người nhập cảnh Việt Nam (trừ trường hợp người nhập cảnh vào làm việc ngắn ngày và các trường hợp nhập cảnh khác theo quy định của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 và của Bộ Y tế hoặc có thoả thuận hợp tác song phương) như sau:
Ngày 16/12/2021, Bộ Y tế đã gửi Công văn số 10696/BYT-MT đến Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc cách ly y tế cho trường hợp F1 đã tiêm đủ liều vắc xin hoặc đã khỏi bệnh COVID-19.
Những quan niệm trước đây người ta cho tĩnh mạch đơn giản chỉ là con đường dẫn máu đi qua để về tim. Hiện nay đã phát hiện nhiều chức năng của tĩnh mạch cần thiết cho tuần hoàn, quan trọng nhất là chức năng chứa máu, đẩy máu góp phần điều hòa lưu lượng tim nên còn gọi là chức năng bơm của tĩnh mạch. Khi giãn tĩnh mạch xảy ra thì sẽ gây ra bệnh giãn tĩnh mạch.
Dịch COVID-19 kéo dài đã gây ra những hệ lụy lớn cho nhiều ngành, nhiều hoạt động xã hội. Nhưng thiệt hại nhiều nhất vẫn là về kinh tế và giáo dục. Dịch COVID-19 không những đã làm tê liệt hệ thống giáo dục trên toàn thế giới, trong đó Việt Nam cũng ảnh hưởng không nhỏ.
Thông thường sau khi sinh tại cơ sở y tế, sản phụ sẽ được xuất viện và về nhà. Việc chăm sóc sau sinh là vấn đề quan trọng để sản phụ lấy lại sức khỏe, do đó cần phải có sự theo dõi chặt chẽ và tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ.
Vaccine phòng COVID-19 là một trong những biện pháp hữu hiệu giảm thiểu bệnh tật do COVID-19 gây ra, đặc biệt là các trường hợp bệnh nặng và tử vong. Người dân cần tiêm đủ hai mũi vaccine để tạo miễn dịch tốt nhất.
Theo các chuyên gia y tế, tiêm vắc xin là một trong những biện pháp hiệu quả, chủ động để phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, giúp giảm các biến chứng, di chứng nặng và tử vong. Cũng giống như các loại vắc xin giúp ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm khác, vắc xin COVID-19 giúp cơ thể chúng ta phát triển khả năng miễn dịch chống lại vi rút gây bệnh COVID-19. Tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em từ 12- dưới 18 tuổi là cách thức hiệu quả để tăng độ bao phủ miễn dịch cộng đồng.
Nỗi lo sợ của tất cả bậc phụ huynh là khả năng lây nhiễm bệnh khi cho trẻ em đi học. Bởi thực tế không may là trường học có thể là điểm nóng “ổ lây bệnh” của vi khuẩn và vi rut và là nguồn gốc của rất nhiều bệnh thông thường ở trẻ em, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ ở độ tuổi đi học với hệ thống miễn dịch vẫn đang giai đoạn hoàn chỉnh dần.
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp, do vi rút sởi gây ra.Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, dễ lây lan qua đường hô...