Khám phụ khoa là nhu cầu thiết yếu đối với phụ nữ, đặc biệt là những người trong độ tuổi sinh sản nhằm phát hiện sớm tình trạng viêm nhiễm, bệnh phụ khoa hay các dấu hiệu ung thư.
Người đã từng mắc COVID-19 đa số sẽ hồi phục sau vài tuần. Tuy nhiên sau đó, những người này vẫn có nguy cơ tái nhiễm hoặc có thể gặp những triệu chứng hậu COVID kéo dài nhiều tháng sau khi đã khỏi bệnh. Để ngăn ngừa việc nhập viện liên quan đến COVID-19, tất cả những người đủ điều kiện nên tiêm vắc xin ngay khi có thể, kể cả những người đã bị nhiễm SARS-CoV-2 trước đó.
Tiêm chủng mở rộng là dự án thuộc chương trình mục tiêu y tế quốc gia. Vắc xin dùng trong dự án tiêm chủng mở rộng là hoàn toàn miễn phí, an toàn và hiệu quả để phòng bệnh cho trẻ em. Tiêm vắc xin phòng bệnh có vai trò, lợi ích quan trọng trong việc ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ.
Theo Bộ Y tế người có dấu hiệu nghi nhiễm SARS-CoV-2 cần được sàng lọc, phát hiện sớm để tránh lây nhiễm và làm tăng nặng tình trạng bệnh khác, đặc biệt người bệnh thuộc nhóm có nguy cơ cao, khu hồi sức tích cực, lọc máu và hậu phẫu...
Bộ Y tế cho biết: Người dân đã tiêm vaccine phòng COVID-19 và được cơ sở tiêm chủng cập nhật dữ liệu lên hệ thống, được xác thực đúng thông tin với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ được ký số xác nhận hộ chiếu vaccine mà không phải làm thủ tục gì thêm.
Tiêm vắc xin phòng COVID-19 là gây miễn dịch chủ động do kháng thể được sinh ra và theo thời gian sau khi tiêm vắc xin khoảng 4-6 tháng, kháng thể sinh ra từ các liều vắc xin cơ bản bị suy giảm dần. Vì vậy việc tiêm mũi vắc xin bổ sung, nhắc lại nhằm tăng mức độ phản ứng miễn dịch làm cho kháng thể trong cơ thể lại được tăng lên nhằm chống lại tác nhân gây bệnh là rất quan trọng.
Thành phố Đà Nẵng đang triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Tiêm vắc xin là việc làm ý nghĩa, giúp giảm đi gánh nặng bệnh tật liên quan đến COVID-19 không chỉ trong giai đoạn hiện tại mà cả tương lai sau này. Tuy nhiên, có một số phụ huynh băn khoăn lo lắng liệu con mình có tiêm được không, vắc xin được tiêm có an toàn và hiệu quả không? Sau đây, chúng tôi xin giải đáp một số câu hỏi liên quan đến vấn đề này.
Với mục tiêu phòng, chống dịch chủ động bằng việc tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ từ 6 đến dưới 12 tuổi trên địa bàn thành phố. Trong đợt tiêm đầu tiên này, Đà Nẵng triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19 bắt đầu từ ngày 22/4 đến 27/4, dự kiến sẽ tiêm cho khoảng 10.300 trẻ.
Từ hôm nay, Đà Nẵng bắt đầu triển khai tiêm vắc xin COVID-19 cho nhóm trẻ từ 6 – dưới 12 tuổi trên toàn thành phố. Có thể nói, việc tiêm vắc xin phòng COVID-19 là biện pháp an toàn nhất để bảo vệ trẻ trước dịch bệnh cũng như góp phần tạo miễn dịch cộng đồng đặc biệt là đối với nhóm trẻ từ 6 tuổi đến dưới 12 tuổi. Để đảm bảo an toàn cho trẻ, các phụ huynh cần chú ý cẩn thận, chăm sóc và theo dõi trẻ trước, trong và sau quá trình tiêm chủng. Kịp thời phát hiện những triệu chứng bất thường nguy hiểm với trẻ.
Phản ứng sau tiêm là một trong những điều mà các bậc phụ huynh rất quan tâm và lo lắng khi cho con mình tiêm vắc xin phòng Covid-19. Về phía ngành Y tế Đà Nẵng, để đảm bảo việc tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho trẻ diễn ra an toàn và hiệu quả, Sở Y tế đã yêu cầu các đơn vị liên quan phải thành lập Đội cấp cứu lưu động, đồng thời giám sát chặt chẽ trong quá trình tiêm và xử trí nhanh nhất các sự cố bất lợi sau tiêm.
Theo Bộ Y tế trong tháng 4/2022, sẽ triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi. Có 2 loại vaccine được quyết định tiêm cho trẻ trong độ tuổi này. Các chuyên gia tiêm chủng và nhi khoa khuyến cáo không được tiêm trộn 2 loại...
Theo dự báo của Tổ chức y tế thế giới cũng như nhận định từ các nhà khoa học thì tình hình đại dịch vẫn còn diễn ra rất phức tạp và khả năng trong năm 2022 vẫn chưa thể kiểm soát được hoàn toàn bởi nguy cơ xuất hiện thêm nhiều biến thể mới của virus SARS-CoV-2. Chính vì điều này mà để đảm bảo miễn dịch cộng đồng và bảo vệ trẻ em thì việc tiêm phòng vắc xin là cách tốt nhất ở thời điểm hiện tại.
Mặc dù vắc xin phòng Covid -19 có hiệu quả cao, nhưng hiệu quả đó sẽ giảm dần theo thời gian và những người thuộc nhóm nguy cơ có nhiều khả năng mắc COVID-19 nghiêm trọng hơn.
Có rất ít nghiên cứu về một chế độ ăn uống tối ưu trước khi tiêm nhắc lại vaccine COVID-19, nhưng nhìn chung, dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp hệ thống miễn dịch của chúng ta hoạt động tốt và theo lý thuyết, có thể tăng cường phản ứng của cơ thể chúng ta đối với đợt tiêm nhắc lại.
Tháng 3/2021, Đà Nẵng bắt đầu tiêm những mũi vắc xin Covid-19 đầu tiên. Một năm sau, thành phố đặt ra yêu cầu hoàn thành mục tiêu tiêm mũi 3 cho người dân trong tháng 3/2022. Để đạt được điều này là cả một sự cố gắng không nhỏ của ngành y tế nói riêng và toàn thành phố nói chung khi vừa phải chống dịch vừa phải đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng. Ngành Y tế Đà Nẵng đã làm những gì trong chiến dịch tiêm chủng năm qua?
Mặc dù vắc xin phòng Covid -19 có hiệu quả cao, nhưng hiệu quả đó sẽ giảm dần theo thời gian và những người thuộc nhóm nguy cơ có nhiều khả năng mắc COVID-19 nghiêm trọng hơn.
Chúng tôi là ai? Mạng lưới “Thầy thuốc đồng hành” được thành lập bởi Hội thầy thuốc trẻ Việt Nam nhằm huy động nguồn lực xã hội tư vấn người nhiễm hoặc có nguy cơ cao mắc Covid-19 tại cộng đồng, hỗ trợ tăng cường cho Y tế các tỉnh đang bị dịch Covid-19 hoành hành.
Mũi tiêm vắc xin COVID-19 tăng cường đang là chủ đề rất được quan tâm, nhưng cách "tăng cường" định kỳ cho hệ thống miễn dịch của chúng ta là điều không mới.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...