Việc phân loại chất thải y tế sẽ giúp đảm bảo an toàn, tránh bị thương hay lây nhiễm cho nhân viên trong công tác thu gom, xử lý, tránh nguy cơ lây nhiễm thứ phát cho cộng đồng và bảo vệ môi trường, giảm thiểu rủi ro từ chất thải y tế.
Tìm cách dập lửa, báo cháy và thoát nạn; nhanh chóng xác định lối thoát hiểm hoặc trú ẩn an toàn; hạn chế tối đa tiếp xúc với lửa hoặc khí độc; các nhà, công trình có lồng sắt: Cần thiết trang bị búa, rìu, kìm cộng lực;... là những kỹ năng cần thiết để xử lý khi có cháy.
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút Dengue gây ra. Bệnh lây lan chủ yếu do muỗi vằn Aedes aegypti đốt người bệnh sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Do đó, cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng, bọ gậy, phòng chống muỗi đốt và giữ vệ sinh nhà ở cũng như môi trường xung quanh. Trong đó, cần chú ý xử lý tốt các vật dụng chứa nước đọng trong và xung quanh nhà để không cho muỗi đẻ trứng và nở thành lăng quăng, bọ gậy.
Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh nguy hiểm đối với sức khỏe con người. Đột quỵ não gồm hai dạng: nhồi máu não (chiếm 85%) và xuất huyết não (chiếm 15%). Vì vậy, nhận biết và xử lý kịp thời các dấu hiệu của đột quỵ vô cùng quan trọng.
Bộ Y tế đề nghị ngành y tế các địa phương thực hiện nghiêm các văn bản về phòng chống dịch COVID-19 với người nhập cảnh; Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan giám sát phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc COVID-19, xử lý kịp thời ngay tại cửa khẩu...
Tất cả các loại chất thải phát sinh từ bệnh nhân COVID-19 (F0) phải được coi là chất thải lây nhiễm và được xử lý theo quy trình xử lý chất thải có nguy cơ lây nhiễm SARS-CoV-2.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND thành phố, để tiếp tục triển khai các biện pháp kiểm soát, phòng, chống dịch COVID-19 tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, Sở Y tế đề nghị các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai áp dụng hướng dẫn tạm thời quy trình xử lý khi phát hiện F0 tại cơ sở sản xuất, kinh doanh theo công văn số 5794 /SYT-NVY ngày 24/11/2021 như sau:
Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ và hậu quả của mưa lũ để lại với môi trường và sức khoẻ người dân, Cục quản lý môi trường y tế, Bộ y tế đã có những hướng dẫn cụ thể về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và xử lý nước sinh hoạt để người dân vùng lũ ổn định cuộc sống bảo vệ sức khoẻ.
Việc xử xử lý thi hài bệnh nhân tử vong mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp do vi rút SART-CoV-2 gây ra được Bộ Y tế quy định tại Công văn số 495/BYT-MT ban hành ngày 06/02/2020 hướng dẫn quản lý chất thải y tế và xử lý thi hài bệnh nhân tử vong do nhiễm nCoV (bệnh viêm đường hô hấp cấp do vi rút SART-CoV-2 gây ra). Vì đây là bệnh truyền nhiễm chưa có vắc xin phòng bệnh nên việc xử lý thi hài cũng được quy định rất chặt chẽ và khép kín, phòng ngừa lây nhiễm tối đa.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng vừa tổ chức lớp tập huấn giám sát, xử lý và lấy mẫu xét nghiệm phòng chống bệnh Viêm đường hô hấp cấp Covid-19. Tham dự tập huấn có khoảng 80 cán bộ thuộc các khoa/phòng của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố; cán bộ xét nghiệm các bệnh viện tuyến thành phố, bệnh viện thuộc bộ, ngành, tư nhân; Phòng Y tế, Trung tâm Y tế quận/huyện trên địa bàn thành phố.
Hiện nay có nhiều loài động vật chân đốt truyền nhiều bệnh khác nhau nên việc xác định đúng vai trò vector đặc điểm sinh lý, sinh thái của động vật chân đốt để áp dụng các phương pháp và biện pháp xử lý phù hợp nhằm hạn chế điều kiện phát triển, phá vỡ nơi cư trú của chúng.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...