Bệnh võng mạc đái tháo đường (VMĐTĐ) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mất thị lực trên thế giới. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra những tổn thương nặng nề ở đáy mắt như phù hoàng điểm, xuất huyết dịch kính, xuất huyết võng mạc…dẫn đến mù lòa.
Bệnh Võng mạc đái tháo đường (VMĐTĐ) là một trong những nguyên nhân chính gây mù, đặc biệt là ở người trưởng thành trong độ tuổi lao động. Mức độ bệnh võng mạc tỷ lệ thuận với thời gian mắc đái tháo đường (ĐTĐ), mức đường huyết và huyết áp. Mang thai cũng có thể làm giảm khả năng kiểm soát glucose trong máu và do đó làm nặng thêm tình trạng bệnh võng mạc.
Hậu COVID-19 là gì? Hậu COVID-19 ( COVID kéo dài) là những dấu hiệu như triệu chứng của người nhiễm COVID-19 có thể kéo dài hoặc xuất hiện những triệu chứng mới. Hậu COVID-19 bao hàm các triệu chứng sức khỏe thể chất và tinh thần mà một số bệnh nhân gặp phải sau 4 tuần hoặc nhiều hơn sau khi nhiễm SARS-CoV-2. Biến chứng hậu COVID-19 không chỉ diễn ra ở người lớn, mà trẻ em cũng bị mắc hậu COVID-19.
Hiện nay, số ca nhiễm mới virus SARS-CoV-2 ở nước ta vẫn ở mức cao, biến thể Omicron đã được ghi nhận trong cộng đồng. Tuy nhiên, tỷ lệ người dân được tiêm chủng vắc xin COVID-19 cũng đã đạt mức cao trên toàn quốc (là một trong những nước có tỷ lệ tiêm chủng vắc xin COVID-19 cao trên thế giới), số ca bệnh nặng và tử vong do COVID-19 vẫn đang được kiểm soát. Tiếp tục thực hiện chủ trương “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19”, Bộ Y tế (Cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19) đã ban hành Công văn số 1265 ngày 15/3/2022, hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 đối với người nhập cảnh vào Việt Nam như sau:
Ngày 14/3, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 604 kèm hướng dẫn quản lý tại nhà đối với người mắc COVID- 19. Theo hướng dẫn mới này, Bộ Y tế yêu cầu F0 cần được tạo không gian cách ly riêng, thông thoáng, không sử dụng máy lạnh trung tâm, luôn mở cửa sổ.
Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 405/QĐ-BYT ngày 22/02/2022 về "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em", quyết định này thay thế hướng dẫn chẩn đoán, điều trị COVID-19 ở trẻ em ban hành kèm theo Quyết định số 5155/QĐ-BYT ngày 08/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế và nội dung phân loại yếu tố nguy cơ theo tuổi đối với trẻ em ban hành tại phần 3. Hướng dẫn phân loại nguy cơ và định hướng xử trí, cách ly, điều trị” ban hành kèm theo Quyết định số 5255/QĐ-BYT ngày 01/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Những người hút thuốc có nguy cơ trở nặng hoặc tử vong khi mắc COVID-19 cao hơn so với những người không hút thuốc. Đây là kết luận được đưa ra trong nghiên cứu mới đây của Đại học Bác sĩ đa khoa Hoàng gia New Zealand.
Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định số 528/QĐ-BYT ngày 03/3/2022 về Hướng dẫn chăm sóc tại nhà đối với trẻ em mắc COVID-19, được áp dụng tại tuyến y tế cơ sở và các gia đình.
Có rất ít nghiên cứu về một chế độ ăn uống tối ưu trước khi tiêm nhắc lại vaccine COVID-19, nhưng nhìn chung, dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp hệ thống miễn dịch của chúng ta hoạt động tốt và theo lý thuyết, có thể tăng cường phản ứng của cơ thể chúng ta đối với đợt tiêm nhắc lại.
Bộ Y tế đã có hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 khi tổ chức dạy, học trực tiếp với 4 bước; Đồng thời Bộ Y tế cũng đề nghị cơ sở giáo dục không bắt buộc tất cả các học sinh phải xét nghiệm COVID-19 trước khi trở lại trường học trực tiếp...
Tháng 3/2021, Đà Nẵng bắt đầu tiêm những mũi vắc xin Covid-19 đầu tiên. Một năm sau, thành phố đặt ra yêu cầu hoàn thành mục tiêu tiêm mũi 3 cho người dân trong tháng 3/2022. Để đạt được điều này là cả một sự cố gắng không nhỏ của ngành y tế nói riêng và toàn thành phố nói chung khi vừa phải chống dịch vừa phải đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng. Ngành Y tế Đà Nẵng đã làm những gì trong chiến dịch tiêm chủng năm qua?
Tất cả các loại chất thải phát sinh từ bệnh nhân COVID-19 (F0) phải được coi là chất thải lây nhiễm và được xử lý theo quy trình xử lý chất thải có nguy cơ lây nhiễm SARS-CoV-2.
Nhiều người cho rằng, uống rượu bia có thể phòng ngừa COVID-19. Các F0 cũng cho rằng, đồ uống có cồn sẽ giúp tiêu diệt virus, làm bệnh nhanh khỏi… Liệu quan niệm này có đúng không? Sau đây là những giải đáp của Ths.BS. Lê Thị Hải - Chủ tịch Hội Dinh dưỡng Nhi khoa về vấn đề này.
Khi trẻ mắc COVID-19 mức độ nhẹ thì trẻ nên được chăm sóc, điều trị tại nhà. Việc chăm sóc trẻ cần tuân theo hướng dẫn, tránh việc tự ý dùng thuốc. Người chăm sóc cần chú ý theo dõi các dấu hiệu bệnh chuyển nặng để đưa ngay trẻ đến cơ sơ y tế.
Mặc dù vắc xin phòng Covid -19 có hiệu quả cao, nhưng hiệu quả đó sẽ giảm dần theo thời gian và những người thuộc nhóm nguy cơ có nhiều khả năng mắc COVID-19 nghiêm trọng hơn.
Sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi COVID-19, học sinh các cấp tại thành phố Đà Nẵng chuẩn bị trở lại trường học. Đây không chỉ là niềm vui của các cháu khi được trở lại trường mà còn là nổi lo, niềm trăn trở của các bậc phụ huynh và nhà trường làm sao để đảm bảo an toàn cho các học sinh, nhất là ở độ tuổi mẫu giáo và học sinh cấp 1.
Chúng tôi là ai? Mạng lưới “Thầy thuốc đồng hành” được thành lập bởi Hội thầy thuốc trẻ Việt Nam nhằm huy động nguồn lực xã hội tư vấn người nhiễm hoặc có nguy cơ cao mắc Covid-19 tại cộng đồng, hỗ trợ tăng cường cho Y tế các tỉnh đang bị dịch Covid-19 hoành hành.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...