Mũi tiêm vắc xin COVID-19 tăng cường đang là chủ đề rất được quan tâm, nhưng cách "tăng cường" định kỳ cho hệ thống miễn dịch của chúng ta là điều không mới.
Vùng đỏ (cấp độ 4) trong trạng thái “bình thường mới” được xác định như thế nào? Quy định ra vào vùng đỏ trong trạng thái “bình thường mới” ra sao? Những người đã tiêm 3 mũi vắc-xin Covid-19 có được ra vào vùng đỏ?
Sau một thời gian thí điểm, bắt đầu từ ngày 01/01/2022, Đà Nẵng chính thức tổ chức điều trị, cách ly bệnh nhân mắc COVID-19 (F0) tại nhà, nơi cư trú trên toàn địa bàn thành phố. Mô hình này nhằm tránh tình trạng quá tải tại bệnh viện dã chiến trong giai đoạn hiện nay, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và điều trị, tạo tâm lý thoải mái cho F0 mau chóng hồi phục sức khỏe.
Theo Sở Y tế TP. Đà Nẵng, hiện nay có nhiều cơ sở y tế, cơ sở xét nghiệm trên địa bàn thành phố thực hiện xét nghiệm Covid-19, qua đó phát hiện nhiều trường hợp dương tính với SARS-CoV-2; tuy nhiên, một số cơ sở y tế vẫn chưa thực hiện nghiêm túc việc quản lý người nhiễm.
Sở Y tế thành phố Đà Nẵng có văn bản khẩn cập nhật điều kiện, quy trình, tiếp tục phối hợp triển khai và thống nhất thực hiện hiệu quả công tác cách ly, chăm sóc, điều trị F0 tại nhà/nơi lưu trú đến các đơn vị liên quan.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, nhiều người dân đã tự ý mua và dự trữ các loại thuốc, thực phẩm chức năng khi không có chỉ định của bác sĩ. Điều này rất nguy hiểm. Hãy nghe chuyên gia khuyến cáo 9 loại thuốc và 6 thiết bị F0 cần chuẩn bị để cách ly và điều trị tại nhà...
Trong nhà chúng ta nên có một tủ thuốc nhỏ, và trong đó để một cơ số thuốc và vật tư y tế thiết yếu... để dùng khi cần thiết, đặc biệt là vào lúc đêm hôm.
Ngày 08/01/2022, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng đã có văn bản số 118/UBND-SYT chỉ đạo về việc kiểm soát, phòng, chống dịch COVID-19 tại vùng cách ly y tế (khu vực phong tỏa).
Người trên 50 tuổi đặc biệt là trên 65 tuổi và người có bệnh nền là những người thuộc nhóm nguy cơ cần được ưu tiên bảo vệ nhằm hạn chế mắc COVID-19 cũng như giảm khả năng bệnh diễn tiến nặng và tử vong.
Ngày 31-12, Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 thành phố Đà Nẵng ban hành CV 181/BCĐ-SYT triển khai cách ly, chăm sóc, điều trị người nhiễm Covid-19 tại nhà/nơi lưu trú trên toàn địa bàn thành phố. Thống nhất một số nội dung về công tác chăm sóc, cách ly, điều trị F0 tại nhà/ nơi lưu trú. Cụ thể như sau:
Dịch COVID-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, nhất là xuất hiện các biến chủng mới như Delta, Omicron… Để ngăn chặn dịch bệnh cách tốt nhất hiện nay là tiêm vaccine, đặc biệt tiêm đủ mũi cơ bản và hiện Việt Nam đang bắt đầu tiêm mũi 3 tăng cường, bên cạnh đó không quên thực hiện tốt khuyến cáo "5K" của ngành y tế.
Sở Y tế thành phố Đà Nẵng vừa ban hành văn bản hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương phối hợp tiếp nhận thông tin, lập danh sách F0, tổ chức đánh giá, thẩm định các điều kiện và tiến hành vận chuyển, cách ly, chăm sóc, điều trị F0 tại nhà nếu đủ điều kiện. Để thống nhất thực hiện, đảm bảo hiệu quả công tác phòng, chống dịch COVID-19, Sở Y tế đề nghị các cơ quan, đơn vị, địa phương phối hợp thực hiện một số nội dung sau:
Trước diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh COVID-19, để đảm bảo công tác quản lý, theo dõi sức khỏe, giám sát phát hiện sớm để điều trị kịp thời, hạn chế thấp nhất nguy cơ tử vong trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, ngày 05/01/2022 vừa qua, Sở Y tế thành phố Đà Nẵng ban hành Công văn số 14/SYT-NVY về việc hướng dẫn quản lý, bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ mắc COVID-19.
Khi các trường hợp COVID-19 tiếp tục gia tăng trong bối cảnh sự lây lan của biến thể Omicron, các chuyên gia đang khuyến khích người dân tiêm tăng cường vaccine phòng COVID-19. Vậy thời điểm nào cần tiêm tăng cường vaccine phòng COVID-19?
Mặc dù vắc-xin phòng COVID-19 có hiệu quả cao, nhưng hiệu quả đó sẽ giảm dần theo thời gian và những người thuộc nhóm nguy cơ có nhiều khả năng mắc COVID-19 nghiêm trọng hơn. Do đó, cần khuyến khích những người đủ điều kiện từ 18 tuổi trở lên, đặc biệt là nhóm người có nguy cơ nhận được liều vắc xin bổ sung và/hoặc liều nhắc lại để bảo vệ tối đa khả năng chống lại dịch bệnh COVID-19.
Thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”, Bộ Y tế (Cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19) hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 đối với người nhập cảnh Việt Nam (trừ trường hợp người nhập cảnh vào làm việc ngắn ngày và các trường hợp nhập cảnh khác theo quy định của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 và của Bộ Y tế hoặc có thoả thuận hợp tác song phương) như sau:
Ngày 16/12/2021, Bộ Y tế đã gửi Công văn số 10696/BYT-MT đến Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc cách ly y tế cho trường hợp F1 đã tiêm đủ liều vắc xin hoặc đã khỏi bệnh COVID-19.
Những quan niệm trước đây người ta cho tĩnh mạch đơn giản chỉ là con đường dẫn máu đi qua để về tim. Hiện nay đã phát hiện nhiều chức năng của tĩnh mạch cần thiết cho tuần hoàn, quan trọng nhất là chức năng chứa máu, đẩy máu góp phần điều hòa lưu lượng tim nên còn gọi là chức năng bơm của tĩnh mạch. Khi giãn tĩnh mạch xảy ra thì sẽ gây ra bệnh giãn tĩnh mạch.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...