Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do vi rút Dengue gây ra. Bệnh lây lan do muỗi vằn đốt người bệnh sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Mặc dù đa số trường hợp mắc bệnh là nhẹ nhưng có một tỷ lệ bệnh diễn tiến nghiêm trọng với các biến chứng xuất huyết, trụy mạch, tổn thương đa tạng và có thể gây tử vong.
Ung thư cổ tử cung là một trong những loại ung thư thường gặp ở phụ nữ. Hầu như tất cả các trường hợp mắc bệnh đều có liên quan đến nhiễm vi rút HPV - một loại vi rút cực kỳ phổ biến lây truyền qua quan hệ tình dục. Mặc dù hầu hết các trường hợp nhiễm HPV đều tự khỏi và không gây ra triệu chứng, nhưng nhiễm trùng dai dẳng có thể gây ung thư cổ tử cung ở phụ nữ.
Tuần lễ Nhận thức về Kháng sinh Thế giới đã được đổi tên thành Tuần lễ Nhận thức về Kháng thuốc Thế giới (World AMR Awareness Week - WAAW) sau các cuộc họp tham vấn toàn cầu với sự tham gia của nhiều ngành và khu vực khác nhau. Mặc dù từ viết tắt "WAAW" vẫn không thay đổi nhưng phần mở rộng của nó hiện là viết tắt của "Tuần lễ nhận thức về kháng thuốc thế giới".
Đau họng có thể là dấu hiệu đầu tiên của việc nhiễm trùng do biến thể Omicron gây ra. Mặc dù triệu chứng này không quá nghiêm trọng nhưng vẫn gây ra không ít khó chịu cho người bệnh.
Năm 2021, mặc dù ngành y tế phải tập trung chủ yếu các nguồn lực để phòng chống dịch Covid-19 nhưng hoạt động khám chữa bệnh (KCB) vẫn được đảm bảo. Các bệnh viện đã triển khai nhiều kỹ thuật mới hiện đại góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, cải tiến quy trình khám chữa bệnh và tiếp tục triển khai thực hiện phong trào “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh”.
Mặc dù tỉ lệ dị ứng vắc xin do vắc xin rất thấp, nhưng nhiều người lo lắng liệu mình có bị dị ứng với vắc xin không, làm thế nào để nhận biết?… Đây là băn khoăn của nhiều người, nhất là những người có cơ địa dị ứng. Sau đây chúng tôi xin chia sẻ ý kiến của chuyên gia dị ứng PGS. TS. Hoàng Thị Lâm - Trưởng bộ môn Dị ứng Miễn dịch lâm sàng, Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Dị ứng Miễn dịch và Da liễu, bệnh viện E, Chủ tịch chi hội Dị ứng Miễn dịch Y học giấc ngủ về vấn đề này.
Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh COVID-19 mới đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam – Trưởng Ban Chỉ đạo đã nhấn mạnh “Mặc dù quán triệt rất nhiều nhưng ngoài một số địa phương làm tốt thì cơ bản chưa ý thức hết, chưa làm tốt. Tới đây Ban Chỉ đạo phải trực tiếp đi kiểm tra, đôn đốc…Bộ Y tế phải chuẩn bị những bước đi, giải pháp ứng phó dịch bệnh tốt nhất trong thời gian tới, trong đó nêu ra những việc cần phải làm rất cụ thể”
Tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống dịch COVID-19 chiều ngày 28/4/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, Việt Nam đã kiểm soát và cơ bản đẩy lùi dịch bệnh. Mặc dù vậy, diễn biến dịch ở các nước trên thế giới, kể cả những nước gần Việt Nam vẫn rất phức tạp, đòi hỏi cả nước tuyệt đối không chủ quan, lơ là, phải luôn luôn sẵn sàng ở mức cao nhất.
Mặc dù đã rơi vào thời điểm cuối mùa dịch 2018-2019, tuy nhiên trong những ngày qua ở các tỉnh, thành khu vực phía Nam bệnh sốt xuất huyết chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, trong khi đó, bệnh sởi vẫn tiếp tục gia tăng.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...