Biếng ăn là một trong những nguyên nhân khiến trẻ chậm phát triển. Đây là nỗi lo lắng của rất nhiều bậc cha mẹ vì trẻ biếng ăn thường chậm lớn, sức đề kháng kém hơn. Nhiều bậc phụ huynh tìm đủ mọi cách từ thay đổi món ăn đến ép con ăn nhưng vẫn không cải thiện. Vậy tại sao trẻ lại biếng ăn và khi bé biếng ăn chúng ta nên làm gì?
Trong thời gian gần đây, số ca bệnh tay chân miệng tại một số tỉnh phía Nam tăng cao, đáng lưu ý có nhiều ca bệnh nặng phải thở máy, lọc máu. Hiện đã ghi nhận bệnh nhân mắc chủng Enterovirus 71 (EV 71) gây nhiều biến chứng nặng, nguy hiểm. Do vậy các bậc phụ huynh có con nhỏ cần theo dõi trẻ, nếu nghi ngờ trẻ có các dấu hiệu của bệnh cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, hạn chế các biến chứng nặng.
Dịp Tết cổ truyền, gia đình nào cũng chuẩn bị rất nhiều mứt, bánh kẹo, nước ngọt, đồ ăn chế biến sẵn... để ăn và mời khách. Đây cũng là dịp trẻ nhỏ được ăn "thả ga" những món khoái khẩu này, thêm vào đó là việc di chuyển nhiều, giờ giấc sinh hoạt đảo lộn làm cho các bậc phụ huynh cảm thấy lo lắng vì con trẻ có thể ăn quá nhiều hoặc chưa đủ lượng thức ăn cần thiết.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương: Chúng ta đều không mong muốn dịch bệnh COVID-19 bùng phát trở lại như năm 2021. Vì vậy, Bộ Y tế khuyến cáo người dân, các bậc phụ huynh, người giám hộ trẻ em nên đưa trẻ từ 5 tuổi trở lên đi tiêm chủng đầy đủ và kịp thời
Thật đáng ngạc nhiên khi việc tiêm vắc xin phòng bệnh tưởng là tất nhiên nhưng gần đây lại bị cộng đồng tẩy chay. Phong trào anti-vắc xin đang ngày càng lan rộng khiến nhiều bậc phụ huynh không cho con em mình đi tiêm phòng. Việc không cho trẻ em tiêm phòng đầy đủ có thể dẫn đến việc trẻ có nguy cơ cao bị những căn bệnh nguy hiểm, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Điều này đặc biệt trở nên nguy hiểm hơn vào thời điểm bệnh dịch bùng phát.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...