Thời tiết trở lạnh là một trong những yếu tố phổ biến làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp ở người cao tuổi. Các biểu hiện bệnh hô hấp thường gặp ở người cao tuổi (NCT) là viêm phế quản cấp, viêm phổi, các đợt cấp của bệnh phổi mạn tính như hen phế quản hay bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD),… Để phòng bệnh hô hấp khi trời lạnh, người cao tuổi cần chú ý các biện pháp bảo vệ sức khoẻ.
Theo Bộ Y tế, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 trên thế giới. Tại Việt Nam, tần suất mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung bình và nặng đứng cao nhất trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Một điều tra cho thấy có tới 3,1% số người trưởng thành ở nước ta từng được chẩn đoán mắc bệnh này.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) dường như đang ngày càng gia tăng ở nước ta. Đây là tình trạng bệnh lý ở phổi, với sự giới hạn thông khí không thể hồi phục hoàn toàn, gây nên tình trạng tắc nghẽn lưu thông khí, gia tăng lượng khí cặn trong phổi, làm bệnh nhân khó thở.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (hay còn gọi là COPD) là một bệnh dịch toàn cầu ảnh hưởng đến 200-300 triệu người trên toàn thế giới và gây tử vong cho hàng triệu người mỗi năm. Gánh nặng lớn nhất của COPD được tìm thấy ở Châu Á. Ở Đông Nam Á, ví dụ như ở Việt Nam, dịch bệnh COPD đang được thúc đẩy bởi sự gia tăng tỷ lệ hút thuốc lá trong thập kỷ qua.
Chủ đề của Ngày Thế giới phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) năm 2022 sẽ là “Lá phổi cho cuộc đời” và diễn ra vào ngày 16/11. Chủ đề năm nay nhằm mục đích nhấn mạnh tầm quan trọng của lá phổi đối với cuộc sống.
Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh và khoa học sẽ giúp người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh trong suốt quá trình điều trị.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD đặc trưng bởi tắc nghẽn luồng khí không phục hồi hoàn toàn. Để điều trị bệnh, người bệnh phải dùng thuốc giãn phế quản đường hít lâu dài. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần tuân thủ chế độ điều trị không dùng thuốc để kiểm soát bệnh.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là tình trạng viêm niêm mạc đường thở mạn tính gây giảm chức năng thông khí ở phổi. Người bệnh thường cảm thấy khó thở vì đường thở bị hẹp so với bình thường và có thể dẫn đến suy hô hấp. Bệnh có thể điều trị làm chậm tiến triển khi được phát hiện ở giai đoạn sớm, tránh được các biến chứng nguy hiểm.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...