Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, nguy hiểm, có thể gây thành dịch và có khả năng dẫn đến tử vong, chưa có thuốc đặc trị. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định số ca mắc sốt xuất huyết toàn cầu tăng rõ rệt trong những thập kỷ gần đây, đặt ra thách thức đáng kể về sức khỏe cộng đồng.
Trong số 32.212 trường hợp tử vong do COVID-19 có tới 52,8% chưa tiêm vaccine phòng COVID-19; 29.8% đã tiêm 1 mũi hoặc 2 mũi; chỉ có 7,3% đã tiêm 3 mũi. Điều này cho thấy cần thiết tiêm mũi 3; Tuy nhiên kháng thể sau tiêm mũi 3 sẽ suy giảm đáng kể khoảng 15 tuần sau tiêm, do đó cần tiêm mũi 4...Đây là thông tin được đưa ra tại cuộc gặp mặt báo chí cung cấp thông tin y tế năm 2022 do Bộ Y tế tổ chức chiều ngày 27/6.
Tỷ lệ mắc bệnh Sốt xuất huyết (SXH) trên toàn cầu đã gia tăng đáng kể trong những thập kỷ gần đây. Khoảng một nửa dân số thế giới hiện có nguy cơ mắc bệnh. Ước tính có khoảng 100-400 triệu ca mắc mỗi năm. Việc phòng, chống SXH phụ thuộc vào các biện pháp kiểm soát véc tơ hiệu quả. Sự tham gia bền vững của cộng đồng có thể cải thiện đáng kể các nỗ lực kiểm soát véc tơ gây bệnh.
Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ nhỏ, sau nhiều năm triển khai tiêm chủng đã làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc và tử vong do sởi. Tuy nhiên, đến nay các vụ dịch sởi vẫn xảy ra kể cả ở các nước phát triển và có tỷ lệ bao phủ vắc xin sởi cao.
Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ nhỏ, sau nhiều năm triển khai tiêm chủng đã làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc và tử vong do sởi. Tuy nhiên, đến nay các vụ dịch sởi vẫn xảy ra kể cả ở các nước phát triển và có tỷ lệ bao phủ vắc xin sởi cao.
Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, trong 5 năm qua, số lượng các loại hình nhân lực y tế tăng đáng kể, số bác sĩ/vạn dân tăng từ 7,2 năm 2010 lên khoảng trên 8,0 năm 2017, số dược sĩ đại học/vạn dân tăng từ 1,76 năm 2010 lên khoảng 2,5 năm 2017. Đây là kết quả của sự phát triển hệ thống đào tạo nhân lực y tế của Việt Nam.