Chăm sóc bệnh nhân thủy đậu tại nhà

Chăm sóc bệnh nhân thủy đậu tại nhà

 22:12 30/08/2023

Bệnh thủy đậu (bệnh trái rạ) là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ dưới 10 tuổi. Bệnh do vi rút Varicella Zoster gây ra với khả năng bùng phát thành dịch vào mùa đông xuân, khi thời tiết nóng ẩm khó chịu, thời tiết nồm ẩm.
Các biện pháp phòng ngừa cong vẹo cột sống cho học sinh

Các biện pháp phòng ngừa cong vẹo cột sống cho học sinh

 22:38 27/04/2023

Cong vẹo cột sống là tình trạng cột sống bị nghiêng, lệch về một phía hoặc bị cong về phía trước hay phía sau, do đó không còn giữ được các đoạn cong sinh lý như bình thường vốn có của nó. Bệnh cong vẹo cột sống chưa nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể làm giảm hoặc mất khả năng học tập và sinh hoạt của trẻ.
Khám phụ khoa định kỳ để bảo vệ sức khỏe cho phụ nữ

Khám phụ khoa định kỳ để bảo vệ sức khỏe cho phụ nữ

 22:23 18/04/2023

Bệnh phụ khoa luôn là nỗi ám ảnh thầm kín đối với phụ nữ. Đối với các chị em trong độ tuổi sinh sản đều có khả năng mắc bệnh phụ khoa. Bệnh tưởng chừng đơn giản nhưng nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng cách có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản, tăng nguy cơ ung thư.
Đậu mùa khỉ được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm B

Đậu mùa khỉ được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm B

 22:50 09/11/2022

Bộ Y tế vừa ban hành quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm B - gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.
Hiểu về muỗi vằn để phòng chống sốt xuất huyết hiệu quả

Hiểu về muỗi vằn để phòng chống sốt xuất huyết hiệu quả

 03:35 13/07/2022

Muỗi vằn – trung gian truyền bệnh Sốt xuất huyết (SXH) có khả năng sinh sản và thích ứng cao trong môi trường có con người sinh sống khiến muỗi là kẻ thù khó tiêu diệt. Muốn phòng bệnh SXH hiệu quả, phải diệt muỗi tận gốc và muốn vậy thì phải hiểu về đặc tính của muỗi vằn.
Béo phì làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh ung thư

Béo phì làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh ung thư

 22:26 20/06/2022

Mối liên hệ giữa béo phì và ung thư là một trong những điều được quan tâm trong những năm gần đây của các nhà khoa học. Nghiên cứu cho thấy, ung thư có liên quan tới khả năng miễn dịch của cơ thể; mà khi béo phì thì khả năng miễn dịch của cơ thể giảm.
Hãy bổ sung Vitamin A cho trẻ

Hãy bổ sung Vitamin A cho trẻ

 22:16 18/05/2022

Vitamin A là một vi chất dinh dưỡng rất cần thiết cho sự tăng trưởng của trẻ, đặc biệt là phát triển của các mô trong hệ cơ xương. Vitamin A giúp duy trì cấu trúc bình thường của da và niêm mạc, bảo vệ mắt, tăng cường khả năng miễn dịch, giảm nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm ở trẻ.
Những điều cần biết về tiêm vắc xin COVID-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi

Những điều cần biết về tiêm vắc xin COVID-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi

 23:21 31/03/2022

Theo dự báo của Tổ chức y tế thế giới cũng như nhận định từ các nhà khoa học thì tình hình đại dịch vẫn còn diễn ra rất phức tạp và khả năng trong năm 2022 vẫn chưa thể kiểm soát được hoàn toàn bởi nguy cơ xuất hiện thêm nhiều biến thể mới của virus SARS-CoV-2. Chính vì điều này mà để đảm bảo miễn dịch cộng đồng và bảo vệ trẻ em thì việc tiêm phòng vắc xin là cách tốt nhất ở thời điểm hiện tại.
Lợi ích khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 mũi tăng cường

Lợi ích khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 mũi tăng cường

 23:53 24/03/2022

Mặc dù vắc xin phòng Covid -19 có hiệu quả cao, nhưng hiệu quả đó sẽ giảm dần theo thời gian và những người thuộc nhóm nguy cơ có nhiều khả năng mắc COVID-19 nghiêm trọng hơn.
Bệnh võng mạc đái tháo đường có thể được phát hiện sớm

Bệnh võng mạc đái tháo đường có thể được phát hiện sớm

 03:42 17/03/2022

Bệnh Võng mạc đái tháo đường (VMĐTĐ) là một trong những nguyên nhân chính gây mù, đặc biệt là ở người trưởng thành trong độ tuổi lao động. Mức độ bệnh võng mạc tỷ lệ thuận với thời gian mắc đái tháo đường (ĐTĐ), mức đường huyết và huyết áp. Mang thai cũng có thể làm giảm khả năng kiểm soát glucose trong máu và do đó làm nặng thêm tình trạng bệnh võng mạc.
Tại sao cần tiêm Vaccin Covid-19 mũi tăng cường?

Tại sao cần tiêm Vaccin Covid-19 mũi tăng cường?

 05:08 26/02/2022

Mặc dù vắc xin phòng Covid -19 có hiệu quả cao, nhưng hiệu quả đó sẽ giảm dần theo thời gian và những người thuộc nhóm nguy cơ có nhiều khả năng mắc COVID-19 nghiêm trọng hơn.
Hãy cùng hành động để bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ trước dịch bệnh Covid-19

Hãy cùng hành động để bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ trước dịch bệnh Covid-19

 03:30 10/01/2022

Người trên 50 tuổi đặc biệt là trên 65 tuổi và người có bệnh nền là những người thuộc nhóm nguy cơ cần được ưu tiên bảo vệ nhằm hạn chế mắc COVID-19 cũng như giảm khả năng bệnh diễn tiến nặng và tử vong.
Những điều cần biết về liều bổ sung và liều nhắc lại vắc xin phòng COVID-19

Những điều cần biết về liều bổ sung và liều nhắc lại vắc xin phòng COVID-19

 03:13 17/12/2021

Mặc dù vắc-xin phòng COVID-19 có hiệu quả cao, nhưng hiệu quả đó sẽ giảm dần theo thời gian và những người thuộc nhóm nguy cơ có nhiều khả năng mắc COVID-19 nghiêm trọng hơn. Do đó, cần khuyến khích những người đủ điều kiện từ 18 tuổi trở lên, đặc biệt là nhóm người có nguy cơ nhận được liều vắc xin bổ sung và/hoặc liều nhắc lại để bảo vệ tối đa khả năng chống lại dịch bệnh COVID-19.
Thông tin cần biết về tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em

Thông tin cần biết về tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em

 00:42 11/12/2021

Theo các chuyên gia y tế, tiêm vắc xin là một trong những biện pháp hiệu quả, chủ động để phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, giúp giảm các biến chứng, di chứng nặng và tử vong. Cũng giống như các loại vắc xin giúp ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm khác, vắc xin COVID-19 giúp cơ thể chúng ta phát triển khả năng miễn dịch chống lại vi rút gây bệnh COVID-19. Tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em từ 12- dưới 18 tuổi là cách thức hiệu quả để tăng độ bao phủ miễn dịch cộng đồng.
Các bệnh thường gặp ở tuổi học đường

Các bệnh thường gặp ở tuổi học đường

 02:03 07/12/2021

Nỗi lo sợ của tất cả bậc phụ huynh là khả năng lây nhiễm bệnh khi cho trẻ em đi học. Bởi thực tế không may là trường học có thể là điểm nóng “ổ lây bệnh” của vi khuẩn và vi rut và là nguồn gốc của rất nhiều bệnh thông thường ở trẻ em, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ ở độ tuổi đi học với hệ thống miễn dịch vẫn đang giai đoạn hoàn chỉnh dần.
Tăng huyết áp ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào?

Tăng huyết áp ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào?

 05:50 08/11/2021

Tăng huyết áp là biến chứng nội khoa thường gặp nhất ở phụ nữ mang thai. Chiếm khoảng 10% tổng số thai kỳ và là 1 trong 3 nguyên nhân quan trọng gây tử vong mẹ trên toàn thế giới. Những thay đổi sinh lý của cơ thể khi mang thai khiến cho người mẹ tăng khả năng phát triển tình trạng tăng huyết áp. Với một số mẹ bầu đã có tăng huyết áp từ trước khi mang thai, thai kỳ có thể khiến tình trạng này nặng thêm. 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây