BẠCH HẦU là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nhiều biến chứng nghiêm trọng, tỷ lệ tử vong cao. Bệnh có thể gặp ở MỌI ĐỐI TƯỢNG, lây truyền qua ĐƯỜNG HÔ HẤP hoặc xâm nhập qua da bị tổn thương.
Bạch hầu là bệnh lưu hành rộng rãi ở mọi nơi trên thế giới và đã gây nên các vụ dịch nghiêm trọng, nhất là ở trẻ em trong thời kỳ chưa có vắc xin dự phòng. Bệnh xuất hiện nhiều vào các tháng 8 - 10 trong năm, thường tản phát, có thể phát triển thành dịch.
Trong chiến dịch truyền thông không ngừng nghỉ về phòng, chống đại dịch COVID-19, chúng ta đã huy động được sức mạnh của nền báo chí cách mạng Việt Nam, đựa trên quan điểm cung cấp thông tin phải đảm bảo “Kịp thời - Minh bạch - Chính xác và Tin cậy”,
Chia sẻ trên diễn đàn Quốc hội, Phó Thủ tướng Vũ Đam đã đề cập đến những nguyên nhân thành công trong phòng chống dịch Covid-19, đồng thời gửi lời cảm ơn tới tất cả các tầng lớp nhân dân, các lực lượng tham gia phòng chống dịch.
Bản tin lúc 6h ngày 15/6 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 cho biết, hôm nay tròn 2 tháng Việt Nam không có ca mắc mới COVID-19 ở cộng đồng.
Mới đây, Liên minh toàn cầu về vắc-xin và tiêm chủng (GAVI) đã có bài viết chỉ ra 4 điểm then chốt giúp Việt Nam trở thành mô hình thành công, đáng để học hỏi trong phòng chống dịch COVID-19.
Tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống dịch COVID-19 chiều ngày 28/4/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, Việt Nam đã kiểm soát và cơ bản đẩy lùi dịch bệnh. Mặc dù vậy, diễn biến dịch ở các nước trên thế giới, kể cả những nước gần Việt Nam vẫn rất phức tạp, đòi hỏi cả nước tuyệt đối không chủ quan, lơ là, phải luôn luôn sẵn sàng ở mức cao nhất.
Để thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tại trường học, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo những việc cần làm khi học sinh bị sốt, ho khó thở tại trường học, đồng thời hướng dẫn vệ sinh môi trường, khử khuẩn tại trường học.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh 3 điểm này tại cuộc họp trực tuyến của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra (COVID-19) với 63 địa phương, chiều 17/4.
Việt Nam đã có 4 ngày liên tục không có ca mắc mới, là một trong 3 quốc gia có trên 200 người mắc COVID-19 mà không có trường hợp nào tử vong. Ngành y tế khuyến cáo người dân tiếp tục thực hiện nghiêm các hướng dẫn phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Tại buổi họp Thường trực Chính phủ chiều 15/4 về công tác phòng chống dịch bệnh COVID-19, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chấp thuận phương án phân loại của Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống COVID-19. Theo đó, Đà Nẵng cùng với Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và 9 tỉnh, thành thuộc nhóm có nguy cơ cao lây nhiễm COVID-19 sẽ tiếp tục cách ly xã hội theo Chỉ thị 16 ít nhất đến ngày 22/4 và có thể là 30/4 tùy tình hình thực tế.
Hiện nay, dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến vô cùng phức tạp tại nhiều nơi trên thế giới với số người mắc và tử vong liên tục tăng. Tại Việt Nam, dịch đang được kiểm soát tốt và chưa có ca tử vong nào, tuy nhiên hiện nay đã ghi nhận sự lây lan virus gây bệnh COVID-19 trong cộng đồng dù mức độ lây lan chưa mạnh. Trước tình hình này, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đề nghị người dân tiếp tục thực hiện tốt thông điệp 5 điểm:
Tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng chống dịch COVID-19, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tiếp tục thực hiện nghiêm các biện pháp cấp bách theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, trước hết đến hết ngày 15/4/2020, tuyệt đối không được lơi lỏng, chủ quan.
Sáng ngày 11/4/2020, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến với các Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và các Bệnh viện trực thuộc Sở Y tế tại hơn 700 điểm cầu.
11 giờ sáng nay, ngày 10/4/2020, bệnh nhân Covid-19 cuối cùng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng được xuất viện. Như vậy, tính đến thời điểm này, thành phố Đà Nẵng không còn ca dương tính nào đang điều trị tại bệnh viện.
Tính đến hôm nay (07/4/2020) đã là 3 buổi sáng liên tiếp, thông tin cập nhật về tình hình dịch COVID-19 lúc 6h sáng hàng ngày của Bộ Y tế không có ca bệnh mắc mới COVID-19 nào được ghi nhận. Hiện Việt Nam vẫn đang có 245 ca mắc, không có ca nào tử vong.
Những ngày qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành các Chỉ thị 15, 16 về các biện pháp phòng chống dịch, có đặt vấn đề cách ly xã hội. Trả lời phỏng vấn báo chí ngày 2/4, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng, Người Phát ngôn của Chính phủ, cho biết, liên quan đến Chỉ thị 16 của Thủ tướng, đã có một số địa phương hiểu và thực hiện sai.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...