Theo Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, bệnh tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm cấp tính chủ yếu do vi rút Enterovirus (EV71) và vi rút Coxsackievirus A16 gây ra, thường xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi.
Theo số liệu thống kê của Khoa Kiểm soát bệnh tật - Trung tâm Y tế huyện Hòa Vang, tính đến ngày 14/7/2024, trên địa bàn huyện đã ghi nhận 101 ca mắc tay chân miệng. Một trong những xã có số ca mắc cao nhất là Hòa Sơn (22 ca), Hòa Liên (12 ca), Hòa Nhơn (12 ca)… hầu hết các trường hợp mắc bệnh tay chân miệng chủ yếu là học sinh bậc học mầm non.
Bệnh Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục. Đây là một bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc và các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn Bạch Hầu gây ra.
Ngày 01/7 - Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam năm nay cũng đồng thời tròn 15 năm triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) đầu tiên của Việt Nam. Với tỷ lệ người tham gia tăng, quyền lợi được mở rộng và số chi khám chữa bệnh BHYT tăng, BHYT đã trở thành nguồn tài chính chủ yếu cho chăm sóc sức khỏe nhân dân ở nước ta.
Vào mùa nắng nóng, mọi người có thể gặp phải một số vấn đề sức khỏe thường gặp là say nắng, say nóng hoặc đột quỵ do nóng. Nguyên nhân chủ yếu là do phải tiếp xúc quá lâu hoặc làm việc trong môi trường nắng nóng, nhiệt độ cao hoặc cũng có thể do thay đổi nhiệt độ môi trường đột ngột.
Theo số liệu từ Bộ Y tế, tính đến nửa tháng 5/2024 cả nước ghi nhận 20.081 trường hợp mắc Tay chân miệng tăng 2,8 lần so với cùng kỳ năm 2023, chưa có ca tử vong. Số ca mắc được ghi nhận chủ yếu trong các cơ sở giáo dục mầm non, có trên 90% số trẻ dưới 5 tuổi mắc bệnh.
Chủ đề truyền thông về BHYT trong năm 2023 là “Thực hiện nghiêm Luật bảo hiểm y tế hướng tới mục tiêu bao phủ chăm sóc sức khỏe và bảo hiểm y tế toàn dân” với một số thông điệp chủ yếu sau:
Bệnh tăng huyết áp (THA) là bệnh lý có tỷ lệ người mắc tương đối cao và có xu hướng ngày càng tăng. THA là nguyên nhân chủ yếu gây tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận… làm cho hàng trăm nghìn người bị liệt, tàn phế, hoặc mất sức lao động mỗi năm. Hầu hết người bị THA không có biểu hiện triệu chứng gì và thậm chí không biết mình bị bệnh.
Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh khá phổ biến, xảy ra ở cả nam và nữ, chủ yếu ở những người trên 30 tuổi, tỷ lệ nữ mắc nhiều hơn nam. Suy giãn tĩnh mạch có thể gặp ở nhiều cơ quan trong cơ thể nhưng hay gặp nhất là suy giãn tĩnh mạch chân.
Năm 2021, mặc dù ngành y tế phải tập trung chủ yếu các nguồn lực để phòng chống dịch Covid-19 nhưng hoạt động khám chữa bệnh (KCB) vẫn được đảm bảo. Các bệnh viện đã triển khai nhiều kỹ thuật mới hiện đại góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, cải tiến quy trình khám chữa bệnh và tiếp tục triển khai thực hiện phong trào “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh”.
Bệnh Tay chân miệng (TCM) lây truyền bằng đường tiêu hóa và tiếp xúc trực tiếp, nhưng chủ yếu là lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ các nốt phỏng hoặc tiếp xúc với chất tiết và bài tiết của bệnh nhân trên dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi, bàn, ghế, nền nhà,... Đặc biệt khi bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp, thì việc hắt hơi, ho, nói chuyện sẽ tạo điều kiện cho vi rút lây lan trực tiếp từ người sang người.
Hiện nay dịch Sởi đang có diễn biến phức tạp trên thế giới. Tại Việt Nam số ca mắc Sởi cũng gia tăng, đặc biệt là ở các tỉnh, thành phố khu vực miền Nam và miền Bắc. Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, số ca mắc Sởi cũng có chiều hướng gia tăng và đáng lo ngại là các ca bệnh xuất hiện chủ yếu ở người lớn và trẻ dưới 9 tháng tuổi.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...