Theo số liệu thống kê của Khoa Kiểm soát bệnh tật - Trung tâm Y tế huyện Hòa Vang, tính đến ngày 14/7/2024, trên địa bàn huyện đã ghi nhận 101 ca mắc tay chân miệng. Một trong những xã có số ca mắc cao nhất là Hòa Sơn (22 ca), Hòa Liên (12 ca), Hòa Nhơn (12 ca)… hầu hết các trường hợp mắc bệnh tay chân miệng chủ yếu là học sinh bậc học mầm non.
Một trong các nguyên nhân hàng đầu gây suy giảm thị lực ở lứa tuổi học đường là tật khúc xạ. Hầu hết các bệnh về mắt và tật khúc xạ đều có thể phục hồi thị lực tốt nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Ung thư cổ tử cung là một trong những loại ung thư thường gặp ở phụ nữ. Hầu như tất cả các trường hợp mắc bệnh đều có liên quan đến nhiễm vi rút HPV - một loại vi rút cực kỳ phổ biến lây truyền qua quan hệ tình dục. Mặc dù hầu hết các trường hợp nhiễm HPV đều tự khỏi và không gây ra triệu chứng, nhưng nhiễm trùng dai dẳng có thể gây ung thư cổ tử cung ở phụ nữ.
Bệnh tăng huyết áp (THA) là bệnh lý có tỷ lệ người mắc tương đối cao và có xu hướng ngày càng tăng. THA là nguyên nhân chủ yếu gây tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận… làm cho hàng trăm nghìn người bị liệt, tàn phế, hoặc mất sức lao động mỗi năm. Hầu hết người bị THA không có biểu hiện triệu chứng gì và thậm chí không biết mình bị bệnh.
Khi nhắc đến bệnh Glôcôm hầu hết mọi người đều thấy lạ lẫm với thuật ngữ này. Và đại đa số bệnh nhân đến khám bệnh tại khoa Glôcôm bệnh viện Mắt Đà Nẵng cũng chưa hiểu rõ hoàn toàn về tình trạng bệnh của bản thân và vô cùng chủ quan trong việc điều trị dẫn đến tình trạng mắt dần tệ hơn. Chính vì thế, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về căn bệnh Glôcôm – Kẻ đánh cắp thị lực thầm lặng.
Tại thành phố Đà Nẵng, dịch sốt xuất huyết đang gia tăng, tính tới ngày 5/6/2022 toàn thành phố đã ghi nhận 1.830 ca sốt xuất huyết (tăng gần 1.700 ca so với cùng kỳ năm ngoái). Trong tuần qua, các ca mắc đều ghi nhận ở hầu hết các quận huyện nhưng tăng cao ở quận Liên Chiểu (59 ca), Cẩm Lệ (36 ca), và huyện Hòa Vang (27ca)…
Cũng như nhiều địa phương khác, tại Đà Nẵng dịch bệnh Tay chân miệng hiện đang bước vào mùa. Theo hệ thống giám sát dịch bệnh thành phố, từ 24/4 đến 01/5/2022 toàn thành phố Đà Nẵng ghi nhận 105 ca mắc Tay chân miệng, chiếm 48,6% tổng số ca mắc Tay chân miệng tính từ đầu năm (215 ca mắc). Trong đó, số trẻ em dưới 5 tuổi là 210 ca, chiếm 97,7%, các ca mắc xuất hiện hầu hết ở 7 quận, huyện nhưng tăng cao ở quận Liên Chiểu (55 ca), Hòa Vang (41 ca) và Ngũ Hành Sơn (37 ca)…
Hầu hết các phản ứng sau tiêm chủng ở mức độ nhẹ và tự khỏi. Tuy nhiên, việc theo dõi sát sức khỏe của trẻ sau tiêm là rất cần thiết để đảm bảo tối đa an toàn.
Tại Philippines đã có trên 8.000 trường hợp mắc sởi phải nhập viện và có tới 136 trường hợp tử vong liên quan đến sởi; hầu hết các trường hợp mắc sởi đều không có tiền sử tiêm vắc xin sởi
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...