Bệnh sởi – nguy cơ và cách phòng tránh

Bệnh sởi – nguy cơ và cách phòng tránh

 21:03 09/12/2024

Bệnh sởi do virus sởi gây ra. Bệnh lây truyền qua đường hô hấp do ho, hắt hơi, tiếp xúc gần với người bị nhiễm hoặc dịch tiết mũi họng. Giai đoạn gây lây nhiễm xảy ra từ 4 ngày trước đến 4 ngày sau phát ban. Virus sởi lây lan mạnh trên diện rộng nên có thể gây dịch lớn. Đây là bệnh lây nhiễm từ người sang người. Không ghi nhận bệnh sởi ở động vật.
Chăm sóc sức khỏe mùa nắng nóng cho cộng đồng và người lao động

Chăm sóc sức khỏe mùa nắng nóng cho cộng đồng và người lao động

 21:24 06/06/2024

Vào mùa nắng nóng, mọi người có thể gặp phải một số vấn đề sức khỏe thường gặp là say nắng, say nóng hoặc đột quỵ do nóng. Nguyên nhân chủ yếu là do phải tiếp xúc quá lâu hoặc làm việc trong môi trường nắng nóng, nhiệt độ cao hoặc cũng có thể do thay đổi nhiệt độ môi trường đột ngột.
Chủ động thực hiện 6 biện pháp phòng chống bệnh đậu mùa khỉ

Chủ động thực hiện 6 biện pháp phòng chống bệnh đậu mùa khỉ

 23:57 11/10/2023

Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh lây truyền từ động vật sang người, việc lây truyền từ người sang người khi tiếp xúc trực tiếp hoặc tiếp xúc gần, lây qua vết thương hở, dịch cơ thể, giọt bắn lớn của đường hô hấp và qua tiếp xúc với các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh. Sự lây truyền có thể xảy ra qua nhau thai từ mẹ sang thai nhi hoặc khi tiếp xúc gần trong và sau khi sinh.
Tăng cường phòng chống bệnh tay chân miệng ở trẻ

Tăng cường phòng chống bệnh tay chân miệng ở trẻ

 04:22 24/07/2023

Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm nên có thể lây từ người sang người khi tiếp xúc trực tiếp với nước bọt, dịch nhầy ở mũi họng, dịch từ bọng nước hay phân của người bệnh, sử dụng đồ dùng cá nhân chung với người bị tay chân miệng. Nếu không có các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát kịp thời, nguy cơ rất lớn bệnh bùng phát thành dịch.
Một số biện pháp phòng bệnh Tay chân miệng

Một số biện pháp phòng bệnh Tay chân miệng

 13:50 17/07/2023

Bệnh Tay chân miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Bệnh TCM lây từ người sang người qua đường tiêu hóa hoặc tiếp xúc với nước bọt, dịch tiết mũi họng, các bọng nước vỡ của người bệnh. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi với các biểu hiện sốt, đau họng, loét miệng lợi lưỡi, phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, gối, mông.
Tiếp tục tăng cường phòng, chống dịch - xác định là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu

Tiếp tục tăng cường phòng, chống dịch - xác định là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu

 03:28 09/12/2021

Ngày 6/12, UBND thành phố ban hành văn bản số 8185/UBND-SYT về tiếp tục tăng cường phòng, chống dịch COVID-19. Theo đó, các ngành, các cấp, các cơ quan đơn vị, địa phương và toàn thể nhân dân nâng cao tinh thần cảnh giác, tập trung thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch cơ bản: đeo khẩu trang, giữ khoảng cách khi nói chuyện, tiếp xúc, làm việc, không tập trung đông người, khai báo y tế. Tiếp tục xác định phòng, chống dịch là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, bảo vệ sức khỏe và an toàn tính mạng của người dân là trước hết, tuyệt đối không vì đã tiêm vaccine mà lơ là, chủ quan.
ĐÃ NẴNG ĐẨY MẠNH SỬ DỤNG MÃ QR ĐỂ KHAI BÁO Y TẾ

ĐÃ NẴNG ĐẨY MẠNH SỬ DỤNG MÃ QR ĐỂ KHAI BÁO Y TẾ

 05:06 04/06/2021

Sử dụng mã QR để khai báo y tế là một trong các ứng dụng công nghệ thông tin mà Đà Nẵng đã triển khai trong công tác phòng, chống Covid-19. Không chỉ tiết kiệm thời gian, nhân lực và giảm tiếp xúc trực tiếp, việc khai báo bằng mã QR còn giúp thành phố chuyển từ thế “phòng thủ” sang “tấn công”, chủ động ứng phó với đại dịch.
ĐÀ NẴNG KHẨN TRƯƠNG TRUY VẾT, KHOANH VÙNG, CÁCH LY, XÉT NGHIỆM COVID-19

ĐÀ NẴNG KHẨN TRƯƠNG TRUY VẾT, KHOANH VÙNG, CÁCH LY, XÉT NGHIỆM COVID-19

 03:48 06/05/2021

Ngành y tế thành phố đang phối hợp các đơn vị, địa phương triển khai quyết liệt các biện pháp truy vết, khoanh vùng, cách ly, xét nghiệm các trường hợp tiếp xúc gần với ca nhiễm Covid-19 và ngoài cộng đồng. Qua đó, nhanh chóng khống chế nguồn lây nhiễm, nỗ lực ngăn chặn, không để dịch lây lan trên địa bàn.
KÉO DÀI THỜI GIAN CÁCH LY TẬP TRUNG LÊN 21 NGÀY

KÉO DÀI THỜI GIAN CÁCH LY TẬP TRUNG LÊN 21 NGÀY

 23:51 05/05/2021

Để đảm bảo an toàn cho cộng đồng tránh được sự lây nhiễm SARS-CoV-2 từ những người có tiếp xúc gần với các ca bệnh COVID-19, sau khi tham khảo ý kiến của các chuyên gia về dịch tễ học và virus học, Bộ Y tế quyết định sẽ kéo dài thời gian cách ly tập trung đối với những người có tiếp xúc gần với các ca bệnh dương tính với SARS-CoV-2 và các trường hợp nhập cảnh vào Việt Nam.
TIẾP TỤC TRIỂN KHAI CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19

TIẾP TỤC TRIỂN KHAI CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19

 01:51 29/01/2021

Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng vừa có văn bản chỉ đạo về công tác phòng chống dịch Covid-19. Trong đó, những người trở về từ tỉnh Hải Dương hoặc tỉnh Quảng Ninh hoặc có liên quan đến bệnh nhân, những địa điểm, các trường hợp tiếp xúc với bệnh nhân thì chủ động khai báo ngay với cơ quan y tế địa phương (theo số điện thoại đính kèm) để được tư vấn, kịp thời áp dụng các biện pháp can thiệp y tế phù hợp.
HƠN 10.000 NHÂN VIÊN Y TẾ ĐÀ NẴNG SẼ ĐƯỢC TIÊM VẮC XIN CÚM MÙA

HƠN 10.000 NHÂN VIÊN Y TẾ ĐÀ NẴNG SẼ ĐƯỢC TIÊM VẮC XIN CÚM MÙA

 04:30 26/01/2021

Nhân viên y tế là một trong số các nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cúm cao nhất do thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân mắc bệnh cúm và cũng là một trong những mắt xích liên quan đến việc lây truyền vi rút cúm sang nhóm bệnh nhân được họ chăm sóc và điều trị. Vì vậy, việc tiêm vắc xin ngừa cúm mùa cho nhân viên y tế là hết sức cần thiết
BẢN TIN SỐ 44 Từ Tiểu Ban Truyền thông Phòng chống dịch COVID-19 thành phố Đà Nẵng

BẢN TIN SỐ 44 Từ Tiểu Ban Truyền thông Phòng chống dịch COVID-19 thành phố Đà Nẵng

 22:37 20/08/2020

BẢN TIN SỐ 44 từ Tiểu Ban Truyền thông Phòng chống dịch COVID-19 thành phố Đà Nẵng cung cấp thông tin về kết quả điều tra, giám sát, xử lý đối với 11 trường hợp bệnh nhân mắc COVID-19 được công bố ngày 20/8/2020, cụ thể:
Kêu gọi người dân, du khách khai báo việc tiếp xúc  2 người Anh nhiễm COVID-19 tại Đà Nẵng

Kêu gọi người dân, du khách khai báo việc tiếp xúc 2 người Anh nhiễm COVID-19 tại Đà Nẵng

 00:31 12/03/2020

Sở Y tế thành phố Đà Nẵng đề nghị nhân dân, du khách khai báo nếu từng tiếp xúc với 02 bệnh nhân quốc tịch Anh trong thời gian từ ngày 02/3/2020 - 07/3/2020.
Phòng bệnh Tay chân miệng - cần sự tham gia của cộng đồng

Phòng bệnh Tay chân miệng - cần sự tham gia của cộng đồng

 23:41 15/07/2019

Bệnh Tay chân miệng (TCM) lây truyền bằng đường tiêu hóa và tiếp xúc trực tiếp, nhưng chủ yếu là lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ các nốt phỏng hoặc tiếp xúc với chất tiết và bài tiết của bệnh nhân trên dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi, bàn, ghế, nền nhà,... Đặc biệt khi bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp, thì việc hắt hơi, ho, nói chuyện sẽ tạo điều kiện cho vi rút lây lan trực tiếp từ người sang người.
Bệnh sởi gia tăng: Đề phòng lây nhiễm chéo

Bệnh sởi gia tăng: Đề phòng lây nhiễm chéo

 22:18 15/02/2019

Sởi là bệnh truyền nhiễm do virus sởi gây ra. Bệnh dễ dàng lây qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp với chất tiết đường mũi họng của bệnh nhân. Các chuyên gia cảnh báo, cần tiêm đúng lịch và đủ mũi vaccine phòng bệnh cho trẻ và thực hiện tốt cách ly để virus sởi không phát tán rộng ra cộng đồng nếu không may mắc bệnh.
Phân biệt bệnh thuỷ đậu và bệnh tay chân miệng và cách phòng ngừa

Phân biệt bệnh thuỷ đậu và bệnh tay chân miệng và cách phòng ngừa

 19:44 28/01/2019

Bệnh thủy đậu và tay chân miệng là hai bệnh khá phổ biến, thường gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi. Cả hai bệnh này đều có triệu chứng khi khởi bệnh là có sốt và nổi ban dạng nốt phỏng nước. Bệnh thủy đậu và tay chân miệng đều có thể lây truyền nếu tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân hoặc người lành mang mầm bệnh.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây