Ngày 01/7 - Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam năm nay cũng đồng thời tròn 15 năm triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) đầu tiên của Việt Nam. Với tỷ lệ người tham gia tăng, quyền lợi được mở rộng và số chi khám chữa bệnh BHYT tăng, BHYT đã trở thành nguồn tài chính chủ yếu cho chăm sóc sức khỏe nhân dân ở nước ta.
Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, qua 6 kỳ đại hội, Hội KHHGĐ thành phố đã từng bước xây dựng, phát triển và trưởng thành. Hội đã khắc phục nhiều khó khăn thử thách, xây dựng Hội từ không đến có, trở thành đối tác tin cậy của thành phố trong việc thực hiện công tác truyền thông, tư vấn và cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS/SKTD và KHHGĐ tại cộng đồng.
Kể từ Hội nghị thượng đỉnh về con người và môi trường tại thủ đô Stockholm - Thủy Điển năm 1972. Từ đó đến nay, đây là một sự kiện môi trường quốc tế thường niên quan trọng, Việt Nam hưởng ứng từ năm 1982 và trở thành một hoạt động cụ thể, thiết thực góp phần nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu. Ngày Môi trường thế giới 05/6 năm 2023 được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động với chủ đề “Giải pháp cho ô nhiễm nhựa”, trong đó tập trung thực hiện chiến dịch “Chống ô nhiễm nhựa”.
Năm 1991 Hiệp hội đái tháo đường Thế giới và Tổ chức Y tế Thế giới đã chọn ngày 14/11 hằng năm là "Ngày thế giới phòng, chống đái tháo đường"; và Ngày 14/11 cũng đã trở thành một ngày chính thức của Liên Hiệp Quốc vào năm 2006, để kêu gọi tất cả mọi người có trách nhiệm quan tâm đến bệnh đái tháo đường, nâng cao hiểu biết và đưa ra hành động cụ thể để kiểm soát căn bệnh thế kỷ này.
Thời gian qua, ngành y tế nỗ lực triển khai tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho toàn dân và tình hình dịch bệnh cũng được kiểm soát tốt. Các hoạt động kinh tế, xã hội, sản xuất, kinh doanh đã trở về trạng thái bình thường. Từ đó, xuất hiện tâm lý chủ quan trước COVID-19, cho rằng dịch bệnh trở thành bệnh bình thường, nhất là ở người dân đã tiêm đủ 3 mũi hay đã từng mắc COVID-19.
Quạt điều hòa và cái bình hoa chỉ là hai trong số hàng trăm ngàn vật dụng chứa nước khác trở thành “ổ” cho muỗi đẻ trứng, nở ra lăng quăng và phát triển thành muỗi, nhất là muỗi vằn truyền bệnh Sốt xuất huyết. Vấn đề ở đây là nhiều người dân không nghĩ rằng muỗi được sinh ra ở những nơi như vậy hoặc cho rằng chỉ cần đổ/thay nước là được chứ không phải cọ rửa.
Chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc phát động trên phạm vi toàn cầu từ năm 1993 và được tổ chức vào tuần thứ 3 tháng 9 hàng năm. Đến nay, chiến dịch đã trở thành một sự kiện môi trường quốc tế thường niên quan trọng, thu hút sự tham gia hưởng ứng của hơn 180 quốc gia, trong đó có Việt Nam. Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên đang là những vấn đề mang tính toàn cầu, là thách thức lớn nhất với nhân loại trong thế kỷ XXI.
Kể từ mũi vaccine phòng COVID-19 đầu tiên được tiêm cho cán bộ tuyến đầu chống dịch tại Hải Dương sáng ngày 8/3/2021, đến hôm nay, Việt Nam đã tiêm gần 198,3 triệu liều vaccine và trở thành 1 trong 6 nước có tỉ lệ bao phủ vaccine cao nhất trên thế giới...
Mới đây, Liên minh toàn cầu về vắc-xin và tiêm chủng (GAVI) đã có bài viết chỉ ra 4 điểm then chốt giúp Việt Nam trở thành mô hình thành công, đáng để học hỏi trong phòng chống dịch COVID-19.
Mỗi năm lượng rác thải nhựa do con người thải ra đủ để phủ kín 4 lần diện tích bề mặt Trái đất, trong đó có 13 triệu tấn rác nhựa trôi nổi, đổ ra đại dương. Rác thải nhựa trở thành mối quan tâm không chỉ ở nước ta mà còn ở rất nhiều quốc gia khác do nó tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống, sức khỏe con người và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.