Hỏi: Lịch tiêm vắc xin sởi mũi 1 cho trẻ là 9 tháng tuổi. Nếu trẻ tiêm vắc xin sởi trước 9 tháng tuổi thì tác dụng phòng bệnh của mũi vắc xin đó như thế nào và có ảnh hưởng gì tới sức khỏe của trẻ không?
Tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch là cách tốt nhất giúp trẻ phòng tránh bệnh tật. Dưới đây là những lưu ý quan trọng bố mẹ cần ghi nhớ khi đưa trẻ đi tiêm phòng:
Bệnh Tay chân miệng tại Việt Nam là bệnh lưu hành quanh năm lây truyền qua đường tiêu hóa và gặp ở hầu hết 63 tỉnh, thành phố, thường ghi nhận số mắc gia tăng vào khoảng thời gian từ tháng 4-5 và tháng 9-11 hàng năm. Trẻ dễ bị nhiễm bệnh do liên quan đến thực hành vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường không đảm bảo, đặc biệt kỹ năng vệ sinh cho trẻ, chưa thực hiện rửa tay với xà phòng thường xuyên.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND thành phố, để tiếp tục triển khai các biện pháp kiểm soát, phòng, chống dịch COVID-19 tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, Sở Y tế đề nghị các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai áp dụng hướng dẫn tạm thời quy trình xử lý khi phát hiện F0 tại cơ sở sản xuất, kinh doanh theo công văn số 5794 /SYT-NVY ngày 24/11/2021 như sau:
Để triển khai hiệu quả công tác thí điểm cách ly, chăm sóc, điều trị người nhiễm COVID-19 tại nhà/nơi lưu trú, Sở Y tế ban hành Hướng dẫn tạm thời cách ly, chăm sóc, điều trị người nhiễm COVID-19 tại nhà/nơi lưu trú.
Bên cạnh việc thực hiện khuyến cáo 5K để phòng COVID-19 thì việc thực hiện tiêm vắc xin phòng COVID-19 là một trong những biện pháp hiệu quả, chủ động để phòng bệnh này; đồng thời sẽ giúp làm giảm các biến chứng, di chứng nặng và tử vong. Đối với người vừa thực hiện tiêm chủng vắc xin COVID-19, Bộ Y tế hướng dẫn thời gian tự theo dõi 28 ngày sau tiêm chủng, đặc biệt trong vòng 7 ngày đầu.
Hiện nay Sốt xuất huyết Dengue đang vào mùa. Triệu chứng của bệnh dễ nhầm với một số sốt vi rút thông thường, khiến người bệnh chủ quan và bệnh dễ trở nặng, gây nhiều biến chứng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Hiện nay thời tiết đang chuyển lạnh, khi nhiệt độ xuống thấp không những ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày mà còn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mỗi người. Trong khi đó dịch bệnh COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, nếu không cẩn thận mọi người có thể bị cảm lạnh và các triệu chứng dễ nhầm với bệnh COVID-19 hoặc ngược lại.
Theo các chuyên gia y tế, tiêm vắc xin là một trong những biện pháp hiệu quả, chủ động để phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, giúp giảm các biến chứng, di chứng nặng và tử vong. Cũng giống như các loại vắc xin giúp ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm khác, vắc xin COVID-19 giúp cơ thể chúng ta phát triển khả năng miễn dịch chống lại vi rút gây bệnh COVID-19. Tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ em từ 12- dưới 18 tuổi là cách thức hiệu quả để tăng độ bao phủ miễn dịch cộng đồng.
Trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 hiện nay, từ bỏ thuốc lá sẽ giúp giảm nguy cơ mắc COVID-19. Những người hút thuốc lá có nguy cơ mắc COVID-19 cao hơn gấp 1,5 lần và khi mắc có thể bị nặng và dễ bị tử vong hơn.
Vắc-xin Covid-19 Pfizer/BioNtech có chỉ định tiêm cho người 12 tuổi trở lên. Hiệu lực bảo vệ trước tác nhân gây bệnh Covid-19 từ 95% đến 100% sau khi tiêm liều thứ 2 khoảng 7 ngày.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương khẩn trương rà soát, xây dựng kế hoạch củng cố hệ thống khám chữa bệnh bảo đảm đáp ứng công tác khám, chữa bệnh thường quy và điều trị COVID-19; sẵn sàng đáp ứng tình hình dịch COVID-19 ở cấp độ 4
Trong hướng dẫn tạm thời chuyên môn y tế thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ, Bộ Y tế đưa ra 6 biện pháp chuyên môn y tế mà các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần có kế hoạch triển khai và thực hiện để đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19
Theo Nghị quyết 128 của Chính phủ, 4 cấp độ dịch gồm cấp 1 (nguy cơ thấp - bình thường mới) màu xanh; cấp 2 (nguy cơ trung bình) màu vàng; cấp 3 (nguy cơ cao) màu cam, cấp 4 (nguy cơ rất cao) màu đỏ được phân chia dựa theo số lượng ca mắc và số người đã được tiêm vaccine.
Tại sao mã QR code ở trang chủ của app PC-Covid có viền màu xanh? Và làm thế nào để phân biệt với thẻ màu xanh, thẻ màu vàng, màu đỏ trên app PC-Covid?
Mục tiêu của việc tiêm vắc xin là phòng bệnh, việc người dân đổ xô đi xét nghiệm đo kháng thể như hiện nay là điều không cần thiết. Hơn nữa, mỗi loại vắc xin có một tỉ lệ tạo kháng thể khác nhau, mỗi giai đoạn kết quả xét nghiệm lại khác nhau nên việc xét nghiệm đo kháng thể hầu như không mang lại giá trị nhiều.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay cả nước đã ghi nhận 49.113 trường hợp mắc sốt xuất huyết, đã có 18 trường hợp tử vong. Do đó, Bộ Y tế yêu cầu vừa chống dịch COVID-19 vừa đảm bảo khám chữa bệnh thông thường, đặc biệt là sốt xuất huyết đang có chiều hướng gia tăng.
Bộ Y tế có văn bản gửi UBND TP.HCM, các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc xét nghiệm, cách ly phòng chống dịch COVID-19 với người di chuyển giữa các vùng nguy cơ.
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp, do vi rút sởi gây ra.Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, dễ lây lan qua đường hô...