Theo Sở Y tế TP. Đà Nẵng, hiện nay có nhiều cơ sở y tế, cơ sở xét nghiệm trên địa bàn thành phố thực hiện xét nghiệm Covid-19, qua đó phát hiện nhiều trường hợp dương tính với SARS-CoV-2; tuy nhiên, một số cơ sở y tế vẫn chưa thực hiện nghiêm túc việc quản lý người nhiễm.
Trong nhà chúng ta nên có một tủ thuốc nhỏ, và trong đó để một cơ số thuốc và vật tư y tế thiết yếu... để dùng khi cần thiết, đặc biệt là vào lúc đêm hôm.
Ngày 31-12, Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 thành phố Đà Nẵng ban hành CV 181/BCĐ-SYT triển khai cách ly, chăm sóc, điều trị người nhiễm Covid-19 tại nhà/nơi lưu trú trên toàn địa bàn thành phố. Thống nhất một số nội dung về công tác chăm sóc, cách ly, điều trị F0 tại nhà/ nơi lưu trú. Cụ thể như sau:
Khi các trường hợp COVID-19 tiếp tục gia tăng trong bối cảnh sự lây lan của biến thể Omicron, các chuyên gia đang khuyến khích người dân tiêm tăng cường vaccine phòng COVID-19. Vậy thời điểm nào cần tiêm tăng cường vaccine phòng COVID-19?
Mặc dù vắc-xin phòng COVID-19 có hiệu quả cao, nhưng hiệu quả đó sẽ giảm dần theo thời gian và những người thuộc nhóm nguy cơ có nhiều khả năng mắc COVID-19 nghiêm trọng hơn. Do đó, cần khuyến khích những người đủ điều kiện từ 18 tuổi trở lên, đặc biệt là nhóm người có nguy cơ nhận được liều vắc xin bổ sung và/hoặc liều nhắc lại để bảo vệ tối đa khả năng chống lại dịch bệnh COVID-19.
Cũng như người phụ nữ khi bước vào tuổi trung niên, cùng với nền tảng nội tiết suy giảm và các tác động bất lợi đến sức khỏe trong quá trình sống, sinh hoạt, lao động (môi trường sống, bệnh mạn tính, bệnh nghề nghiệp, duy trì các thói quen không có lợi cho sức khỏe ...) đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tình dục, người đàn ông ở tuổi trung niên sẽ đối mặt với một trong những vấn đề sức khỏe rất đặc trưng liên quan đến tuổi tác - Chứng rối loạn cương (Thuật ngữ mới thay cho Chứng bất lực được dùng trước đây)!
Theo các chuyên gia y tế, tiêm vắc xin là một trong những biện pháp hiệu quả, chủ động để phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, giúp giảm các biến chứng, di chứng nặng và tử vong. Cũng giống như các loại vắc xin giúp ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm khác, vắc xin COVID-19 giúp cơ thể chúng ta phát triển khả năng miễn dịch chống lại vi rút gây bệnh COVID-19. Tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ em từ 12- dưới 18 tuổi là cách thức hiệu quả để tăng độ bao phủ miễn dịch cộng đồng.
Vắc-xin Covid-19 Pfizer/BioNtech có chỉ định tiêm cho người 12 tuổi trở lên. Hiệu lực bảo vệ trước tác nhân gây bệnh Covid-19 từ 95% đến 100% sau khi tiêm liều thứ 2 khoảng 7 ngày.
Tiêm phòng là biện pháp phòng tránh các bệnh nguy hiểm, làm giảm xuống mức thấp nhất gánh nặng bệnh tật, chi phí điều trị y tế và tỷ lệ tử vong. Từ khi vắc xin xuất hiện, nước ta đã bảo vệ được hơn 3 triệu trẻ em và phụ nữ có thai hằng năm khỏi hơn 30 bệnh lý nguy hiểm; thanh toán được bệnh thủy đậu từ năm 1979, bệnh bại liệt từ năm 2000, bệnh uốn ván sơ sinh từ năm 2005; tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm cho các chi phí chăm sóc y tế.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương khẩn trương rà soát, xây dựng kế hoạch củng cố hệ thống khám chữa bệnh bảo đảm đáp ứng công tác khám, chữa bệnh thường quy và điều trị COVID-19; sẵn sàng đáp ứng tình hình dịch COVID-19 ở cấp độ 4
Một số phụ nữ lo lắng sau khi tiêm mũi 1 mới phát hiện mang thai thì có nên tiếp tục tiêm mũi 2 vaccine COVID-19 hay không, cần kết thúc mũi tiêm thứ 2 ở tuần thứ bao nhiêu? PGS.TS Hồ Sỹ Hùng - Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương chia sẻ một số thông tin quan trọng.
Đây là những thông tin cần biết về tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho phụ nữ có thai và cho con bú. Vaccine là biện pháp hiệu quả nhất bảo vệ bạn và con chống lại COVID-19. Dữ liệu hiện tại gợi ý hiệu quả của vaccine ở phụ nữ có thai tương đương với những đối tượng khác.
Việt Nam và cả thế giới đang phải chịu ảnh hưởng rất lớn từ đại dịch Covid 19. Để phòng ngừa dịch bệnh, ngoài thực hiện khuyến cáo 5K của Bộ y tế thì tiêm vắc xin giúp chúng ta giảm nguy cơ mắc bệnh và giảm mức độ nặng khi mắc bệnh. Không chỉ có giá trị bảo vệ sức khỏe, người đã tiêm vắc-xin phòng Covid-19 còn được bảo đảm những quyền lợi khác trong hoạt động lưu thông.
Ngoài những thông tin hướng dẫn chuẩn bị trước và sau tiêm vắc xin COVID-19 trên những kênh thông tin chính thống, vẫn còn một số vấn đề cộng đồng quan tâm mong có được thông tin đầy đủ. Sau đây, chúng tôi xin trả lời một số câu hỏi thường hay gặp nhất.
Người dân muốn tra cứu thông tin tiêm vaccine COVID-19 của mình có thể sử dụng ứng dụng "Sổ sức khỏe điện tử" hoặc truy cập website của Cổng thông tin tiêm chủng COVID-19.
Có rất nhiều câu hỏi liên quan đến công tác tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 được người dân điện thoại đến các đường dây nóng hoặc trên trang Facebook của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật. Trong bài viết này chúng tôi xin giải đáp một số câu hỏi liên quan đến App Sổ sức khỏe điện tử.
Có rất nhiều câu hỏi liên quan đến công tác tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng được người dân điện thoại đến các đường dây nóng hoặc trên trang Facebook của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật. Sau đây chúng tôi xin giải đáp một số câu hỏi liên quan đến tin nhắn mời đi tiêm chủng.
Bộ Y tế cho biết, nếu tiêm mũi 1 vaccine do AstraZeneca sản xuất thì có thể tiêm mũi 2 bằng vaccine do Pfizer hoặc Moderna sản xuất; Nếu tiêm mũi 1 vaccine do Moderna sản xuất thì có thể tiêm mũi 2 bằng vaccine do Pfizer sản xuất và ngược lại.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...