Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính, tiến triển âm thầm. Đường trong máu cao, kéo dài là nguyên nhân chủ yếu gây nên những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới cuộc sống và chất lượng cuộc sống của người bệnh như: tổn thương mắt gây ra mù loà; suy thận; nhiễm trùng bàn chân, cắt cụt chi. Đặc biệt, biến chứng tim mạch như tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim..., là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu đối với bệnh nhân ĐTĐ.
Tăng huyết áp (THA) là bệnh lý tim mạch nguy hiểm được xem như “kẻ giết người thầm lặng” vì toàn bộ sự tiến triển của bệnh thường diễn ra âm thầm không có triệu chứng cảnh báo trước nhưng lại là một bệnh lý nguy hiểm.
Trong bối cảnh cả nước đang tập trung mọi nguồn lực nhằm đẩy lùi đại dịch COVID-19 thì bệnh Lao vẫn là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, âm thầm tàn phá sức khỏe, dễ lây lan ra cộng đồng nếu không được phát hiện, điều trị đúng và kịp thời.
Bệnh Đái tháo đường gây ra nhiều biến chứng nặng nề như: mù lòa, suy thận, cắt cụt chi, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim… Vì vậy, chi phí điều trị bệnh Đái tháo đường và chi phí phúc lợi xã hội chăm sóc những bệnh nhân bị biến chứng chiếm tỷ trọng cao trong quỹ bảo hiểm y tế và an sinh xã hội. Do bệnh Đái tháo đường tuýp 2 thường âm thầm tiến triển, không có triệu chứng nên người bệnh không biết mình bị mắc bệnh. Người bệnh chỉ biết bệnh khi đã có biến chứng hoặc do đi khám bệnh khác mới phát hiện ra.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...