Thuốc lá là nguyên nhân gây ra hơn 8 triệu ca tử vong trên toàn cầu mỗi năm. Trong đó hơn 7 triệu người tử vong do sử dụng thuốc lá trực tiếp và khoảng 1,2 triệu người tử vong là do hút thuốc lá thụ động. Thuốc lá còn gây tổn thất đến kinh tế và gây hại đến môi trường.
Có tới 70% người mắc Lao ở trong độ tuổi lao động và phần lớn có điều kiện kinh tế khó khăn. Với thời gian điều trị kéo dài từ 6-8 tháng, thậm chí lên tới 2 năm nếu là Lao kháng thuốc, cùng với nhiều bệnh lý kèm theo, nên chi phí điều trị cho một bệnh nhân là rất lớn. Đây là một khó khăn đối với bệnh nhân nghèo, đặc biệt là những bệnh nhân Lao không có thẻ BHYT.
Ngày 1/7 hằng năm được chọn là Ngày Bảo hiểm y tế (BHYT) Việt Nam nhằm khuyến khích, vận động nhân dân tham gia BHYT, tiến tới BHYT toàn dân. BHYT là loại hình bảo hiểm trong chăm sóc sức khỏe do Nhà nước tổ chức, thực hiện không vì mục đích lợi nhuận. BHYT đã giúp nhiều người vượt qua khó khăn khi chẳng may ốm đau, tai nạn. Tham gia BHYT được xem là một hình thức tiết kiệm 'đóng góp khi lành, để dành khi ốm', nhằm giảm bớt gánh nặng về kinh tế khi không may bị ốm đau, bệnh tật, kể cả những bệnh hiểm nghèo, chi phí lớn...
Hàng năm cứ vào đầu mùa mưa, dịch bệnh sốt rét lại trở thành nỗi lo không chỉ của ngành Y tế mà còn là nỗi ám ảnh của mọi người, mọi nhà, vì nó gây hại đến sức khỏe, nguy hiểm đến tính mạng, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế xã hội.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội, vai trò và địa vị của người phụ nữ ngày càng được nâng cao và có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội, giữ những vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước. Vấn đề bình đẳng giới ngày càng được xã hội quan tâm nhiều hơn.
Dịch COVID-19 kéo dài đã gây ra những hệ lụy lớn cho nhiều ngành, nhiều hoạt động xã hội. Nhưng thiệt hại nhiều nhất vẫn là về kinh tế và giáo dục. Dịch COVID-19 không những đã làm tê liệt hệ thống giáo dục trên toàn thế giới, trong đó Việt Nam cũng ảnh hưởng không nhỏ.
Về việc thực hiện thí điểm cách ly người nhập cảnh đủ điều kiện tại Quảng Ninh, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nêu rõ: “bao giờ thí điểm cũng có những khó khăn, nhưng cũng có thuận lợi. Tinh thần là vừa làm, vừa rút kinh nghiệm để làm sao ngày càng tốt hơn, đảm bảo mục tiêu kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế xã hội”.
Từ lâu, bảo hiểm y tế (BHYT) như là cứu cánh để mỗi gia đình không lâm vào cảnh nghèo túng khi có người bị bệnh, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội. Đại dịch Covid-19 đã khiến nền kinh tế phát triển chậm lại và BHYT toàn dân chính là phương thức cơ bản để đạt mục tiêu mọi người dân được chăm sóc sức khỏe, là đích hướng tới không chỉ của Việt Nam mà còn là của hầu hết các nước trên thế giới.
Bệnh liên cầu khuẩn lợn do Streptococcus suis (S.suis) gây nên, bệnh xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới và gây tổn thất lớn về kinh tế. Bệnh liên cầu lợn cũng có thể lây cho người. Chính vì vậy nó được xếp vào nhóm các bệnh chung của người và động vật.
Những ảnh hưởng của bất bình đẳng giới làm cho phụ nữ và các trẻ em gái có nhiều nguy cơ bị lây nhiễm HIV. Ít các cơ hội được tiếp cận với kinh tế nên phụ nữ trở nên phụ thuộc hơn vào nam giới trong mối quan hệ của họ, và rất nhiều phụ nữ do không có nơi nương tựa, không được hỗ trợ nên phải bán mình để nuôi sống bản thân và con cái của họ. Ở những nơi mà phụ nữ không thể sở hữu tài sản và thiếu sự bảo vệ của luật pháp, sự phụ thuộc của họ trong gia đình thậm trí còn lớn hơn.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có Công điện 1300/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục phòng, chống dịch bệnh COVID-19 để duy trì vững chắc thành quả phòng, chống dịch, tạo cơ sở thúc đẩy các hoạt động phục hồi, phát triển nền kinh tế, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Đại dịch COVID-19 đã và đang diễn biến phúc tạp trên các quốc gia trên thế giới. Nó đã và đang ảnh hưởng và tác động nghiêm trọng tới tất cả các hoạt động các lĩnh vực đời sống, kinh tế xã hội, nhất là sức khỏe của con người đang bị đe dọa. Hậu quả mà mỗi người phải hứng chịu là khác nhau, tuy nhiên trong đó, có phụ nữ và trẻ em gái – những đối tượng chịu ảnh hưởng gia tăng về sức khỏe sinh sản và tình trạng bạo lực trên cơ sở giới.
Việc đưa thêm Buprenorphine vào điều trị cho người nghiện các chất dạng thuốc phiện là một sự quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, để bệnh nhân có thêm sự lựa chọn phù hợp với điều kiện của từng cá nhân. Do vậy, người nghiện các chất dạng thuốc phiện hãy vượt qua chính mình để tiếp cận ngay điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế Methadone hoặc Burpenorphine, vì lợi ích sức khỏe, kinh tế của bản thân, gia đình và lợi ích của cộng đồng.