Đa số các phản ứng của cơ thể với vaccine COVID-19 đều ở thể nhẹ và không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, có một vài phản ứng hiếm gặp sau tiêm mà phụ huynh cần phát hiện sớm để đưa trẻ tới cơ sở y tế để được hỗ trợ kịp thời, tránh tình trạng trở nặng, nguy kịch.
Tay-Chân-Miệng (TCM) thường gặp ở trẻ nhỏ, nhất là trẻ dưới 3 tuổi và bệnh thường nhẹ. Thông thường trẻ mắc bệnh được điều trị tại nhà, phụ huynh cần lưu ý những điều sau để chăm sóc trẻ đúng cách, tránh biến chứng nặng.
Thành phố Đà Nẵng đang triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Tiêm vắc xin là việc làm ý nghĩa, giúp giảm đi gánh nặng bệnh tật liên quan đến COVID-19 không chỉ trong giai đoạn hiện tại mà cả tương lai sau này. Tuy nhiên, có một số phụ huynh băn khoăn lo lắng liệu con mình có tiêm được không, vắc xin được tiêm có an toàn và hiệu quả không? Sau đây, chúng tôi xin giải đáp một số câu hỏi liên quan đến vấn đề này.
Từ hôm nay, Đà Nẵng bắt đầu triển khai tiêm vắc xin COVID-19 cho nhóm trẻ từ 6 – dưới 12 tuổi trên toàn thành phố. Có thể nói, việc tiêm vắc xin phòng COVID-19 là biện pháp an toàn nhất để bảo vệ trẻ trước dịch bệnh cũng như góp phần tạo miễn dịch cộng đồng đặc biệt là đối với nhóm trẻ từ 6 tuổi đến dưới 12 tuổi. Để đảm bảo an toàn cho trẻ, các phụ huynh cần chú ý cẩn thận, chăm sóc và theo dõi trẻ trước, trong và sau quá trình tiêm chủng. Kịp thời phát hiện những triệu chứng bất thường nguy hiểm với trẻ.
Phản ứng sau tiêm là một trong những điều mà các bậc phụ huynh rất quan tâm và lo lắng khi cho con mình tiêm vắc xin phòng Covid-19. Về phía ngành Y tế Đà Nẵng, để đảm bảo việc tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho trẻ diễn ra an toàn và hiệu quả, Sở Y tế đã yêu cầu các đơn vị liên quan phải thành lập Đội cấp cứu lưu động, đồng thời giám sát chặt chẽ trong quá trình tiêm và xử trí nhanh nhất các sự cố bất lợi sau tiêm.
Sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi COVID-19, học sinh các cấp tại thành phố Đà Nẵng chuẩn bị trở lại trường học. Đây không chỉ là niềm vui của các cháu khi được trở lại trường mà còn là nổi lo, niềm trăn trở của các bậc phụ huynh và nhà trường làm sao để đảm bảo an toàn cho các học sinh, nhất là ở độ tuổi mẫu giáo và học sinh cấp 1.
Nỗi lo sợ của tất cả bậc phụ huynh là khả năng lây nhiễm bệnh khi cho trẻ em đi học. Bởi thực tế không may là trường học có thể là điểm nóng “ổ lây bệnh” của vi khuẩn và vi rut và là nguồn gốc của rất nhiều bệnh thông thường ở trẻ em, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ ở độ tuổi đi học với hệ thống miễn dịch vẫn đang giai đoạn hoàn chỉnh dần.
Hiện nay, nhiều bậc phụ huynh vẫn chưa thật sự quan tâm đến tâm tư thầm kín ở tuổi mới lớn của con em mình, trong khi đó các em lại đang trong vòng “lẫn quẩn” của sự phát triển về tâm sinh lý, chưa phân biệt được đâu là giới tính thật của mình nên dễ bị dụ dỗ, lôi kéo quan hệ tình dục đồng giới vị thành niên. Nếu các em không có kiến thức phòng ngừa cho chính bản thân mình thì việc lây nhiễm HIV và các bệnh lây truyền qua đường tình dục chỉ là một sớm một chiều.
Nhiều bà mẹ chuẩn bị sinh con đầu lòng thường bỡ ngỡ không biết trẻ cần tiêm những vắc xin gì trong những năm đầu đời và cần lưu ý những gì. Dưới đây là 9 loại vắc-xin mà phụ huynh cần biết để tiêm cho trẻ dưới 12 tháng.
Bên cạnh những vắc-xin có trong danh mục vắc-xin tiêm chủng mở rộng 2017, các bậc phụ huynh có thể cho trẻ tiêm thêm các mũi dịch vụ khác để bảo về sức khỏe toàn diện của trẻ, bao gồm: