Một số kỹ năng cần thiết để xử lý khi có cháy

Một số kỹ năng cần thiết để xử lý khi có cháy

 21:21 10/07/2023

Tìm cách dập lửa, báo cháy và thoát nạn; nhanh chóng xác định lối thoát hiểm hoặc trú ẩn an toàn; hạn chế tối đa tiếp xúc với lửa hoặc khí độc; các nhà, công trình có lồng sắt: Cần thiết trang bị búa, rìu, kìm cộng lực;... là những kỹ năng cần thiết để xử lý khi có cháy.
Bệnh liên cầu lợn: nguyên nhân và cách phòng tránh

Bệnh liên cầu lợn: nguyên nhân và cách phòng tránh

 04:59 10/03/2023

Theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Bộ Y tế, trong những tháng đầu năm 2023, đã ghi nhận một số trường hợp nhiễm liên cầu lợn ở người tại một số tỉnh, thành phố.
Để phòng lây nhiễm liên cầu lợn sang người, Cục Y tế dự phòng cũng khuyến cáo, người dân không ăn sản phẩm từ lợn chưa được nấu chín hoặc từ lợn ốm, chết, đặc biệt không ăn tiết canh lợn. Ngoài ra, có biện pháp bảo hộ lao động như đeo găng tay, khẩu trang cho những người chăn nuôi, tiếp xúc, giết mổ, buôn bán gia súc...
Bệnh đậu mùa khỉ có từ bao giờ, cơ chế lây nhiễm như thế nào?

Bệnh đậu mùa khỉ có từ bao giờ, cơ chế lây nhiễm như thế nào?

 23:29 07/11/2022

Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh lây truyền từ động vật sang người, việc lây truyền từ người sang người khi tiếp xúc trực tiếp hoặc tiếp xúc gần, lây qua vết thương hở, dịch cơ thể, giọt bắn lớn của đường hô hấp và qua tiếp xúc với các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh. Sự lây truyền có thể xảy ra qua nhau thai từ mẹ sang thai nhi hoặc khi tiếp xúc gần trong và sau khi sinh.
Cúm gia cầm trên người: Thông tin cần biết để phòng ngừa

Cúm gia cầm trên người: Thông tin cần biết để phòng ngừa

 21:44 03/11/2022

Bệnh cúm gia cầm lây sang người là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus cúm A/H5, cúm A/H7... gây ra. Bệnh lây qua đường hô hấp, qua tiếp xúc với vật dụng bị nhiễm mầm bệnh, tiếp xúc và sử dụng gia cầm ốm, chết do nhiễm cúm gia cầm.
Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính và cách phòng ngừa hiệu quả

 22:56 08/09/2022

Hiện thế giới có khoảng 3,1 triệu người bị bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), bệnh hiện xếp hàng thứ ba trong các nguyên nhân gây tử vong trên toàn cầu và con số này còn tiếp tục gia tăng trong những thập niên tới do tăng tiếp xúc các yếu tố nguy cơ và tình trạng già đi của dân số. Thế nhưng nhiều người dân lại không biết được sự nguy hiểm của căn bệnh này.
06 khuyến cáo phòng bệnh Đậu mùa khỉ

06 khuyến cáo phòng bệnh Đậu mùa khỉ

 00:23 27/05/2022

Bệnh đậu mùa khỉ được phát hiện lần đầu tiên trên khỉ vào năm 1958. Trường hợp mắc bệnh đầu tiên trên người được ghi nhận vào năm 1970 tại Cônggô. Bệnh có thể lây từ người sang người khi tiếp xúc gần gũi, lây qua vết thương, dịch cơ thể, giọt bắn và qua tiếp xúc với các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh.
Bộ Y tế hướng dẫn mới nhất, F1 không còn phải cách ly

Bộ Y tế hướng dẫn mới nhất, F1 không còn phải cách ly

 23:01 18/04/2022

Trong hướng dẫn mới nhất ngày 15/4 về điều chỉnh định nghĩa ca bệnh COVID-19 và biện pháp y tế đối với ca bệnh COVID-19 và người tiếp xúc gần (F1) của Bộ Y tế, F1 không còn phải cách ly.
HÒA VANG THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CÁCH LY F1 TẠI NHÀ

HÒA VANG THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CÁCH LY F1 TẠI NHÀ

 22:14 12/08/2021

Hiện nay, thành phố Đà Nẵng đang ghi nhận số ca mắc COVID-19 gia tăng, xuất hiện nhiều chuỗi lây nhiễm trong cộng đồng, dự kiến trong thời gian tới số lượng người tiếp xúc gần với người mắc COVID-19, thường gọi là F1 cũng sẽ gia tăng, sẽ gây áp lực cho các cơ sở cách ly y tế tập trung trên địa bàn thành phố. Từ thực tế đó, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 thành phố đã lên phương án thực hiện cách ly y tế F1 tại nhà theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Bước đầu, sẽ thực hiện thí điểm việc cách ly trường hợp F1 tại nhà trên phạm vi toàn quận Ngũ Hành Sơn và huyện Hòa Vang.
NHÂN THÁNG CAO ĐIỂM DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON, HIỂU THÊM VỀ BỆNH LÂY TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON VÀ CÁCH DỰ PHÒNG!

NHÂN THÁNG CAO ĐIỂM DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON, HIỂU THÊM VỀ BỆNH LÂY TRUYỀN TỪ MẸ SANG CON VÀ CÁCH DỰ PHÒNG!

 04:26 25/06/2021

Y học đã ghi nhận rất nhiều bệnh lây truyền khi từ mẹ sang con, tùy vào tác nhân gây bệnh, những bệnh này ngoài hậu quả cho mẹ còn gây ra nhiều kết cục xấu cho thai nhi, góp phần gia tăng gánh nặng bệnh tật cho gia đình và xã hội. Bệnh lây từ mẹ sang con có thể qua nhiều con đường: đường máu qua trao đổi máu mẹ-con trong khi mang thai, lây nhiễm trực tiếp qua dịch tiết và máu mẹ khi chuyển dạ hoặc lây qua sữa mẹ, tiếp xúc trực tiếp trong thời kỳ cho con bú. Nỗ lực nghiên cứu không mệt mỏi của các nhà khoa học đã đem lại cho chúng ta con đường dự phòng hiệu quả một số bệnh lây truyền từ mẹ sang con, mở ra cơ hội cho các bà mẹ mắc bệnh sinh ra được những em bé hoàn toàn khỏe mạnh. Tuy nhiên, không phải bà mẹ nào cũng tiếp cận được những hiểu biết và can thiệp hiệu quả đó.
DA KỀ DA NGAY SAU SINH VÀ NHỮNG LỢI ÍCH TUYỆT VỜI

DA KỀ DA NGAY SAU SINH VÀ NHỮNG LỢI ÍCH TUYỆT VỜI

 03:24 29/03/2021

Theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới WHO và Bộ Y tế Việt Nam, ngay sau khi sinh, bé cần tiếp xúc “da kề da” với mẹ. Biện pháp này mang đến nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé, đặc biệt là trẻ sơ sinh.
Hướng dẫn phòng chống dịch COVID-19 TẠI CÁC TOÀN NHÀ, KHU CHUNG CƯ

Hướng dẫn phòng chống dịch COVID-19 TẠI CÁC TOÀN NHÀ, KHU CHUNG CƯ

 00:55 14/03/2020

Để phòng chống dịch bệnh COVID-19 tại khu chung cư, Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần hạn chế nói chuyện, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với các bề mặt khi sử dụng cầu thang máy, cầu thang bộ.
Thành phố Đà Nẵng – Giảm phân biệt, kỳ thị đối với người nhiễm HIV

Thành phố Đà Nẵng – Giảm phân biệt, kỳ thị đối với người nhiễm HIV

 05:27 30/09/2019

Sự kỳ thị, phân biệt đối với người nhiễm HIV khiến họ giấu bệnh và dẫn đến nguy cơ lây lan căn bệnh này trong cộng đồng. Thời gian qua, thành phố Đà Nẵng đã có nhiều nỗ lực đẩy mạnh truyền thông để mọi người hiểu rằng HIV/AIDS không lây qua con đường tiếp xúc thông thường.
KHUYẾN CÁO VỀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH THỦY ĐẬU

KHUYẾN CÁO VỀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH THỦY ĐẬU

 04:30 29/08/2019

Bệnh Thủy đậu là một bệnh cấp tính do nhiễm vi rút Varicella Zoter (gây ra bệnh Thủy đậu ở trẻ em và bệnh Zona ở người lớn). Vi rút có khả năng sống được vài ngày trong vẩy Thủy đậu khi bong ra tồn tại trong không khí. Bệnh rất dễ lây lan, lây truyền từ người sang người qua đường hô hấp thông qua tiếp xúc trực tiếp, qua dịch tiết mũi họng, dịch từ nốt phỏng Thủy đậu.
Một số điều cần biết để bảo vệ sức khỏe mùa nắng nóng

Một số điều cần biết để bảo vệ sức khỏe mùa nắng nóng

 03:19 24/04/2019

Nắng nóng được dự báo có thể kéo dài trong nhiều ngày tới, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, gây mất nước, kiệt sức, đột quỵ do sốc nhiệt đối với cơ thể người khi tiếp xúc lâu với nền nhiệt độ cao.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây