Bệnh viện Đà Nẵng là bệnh viện tuyến cuối của thành phố, thu dung và điều trị bệnh nhân không chỉ của Đà Nẵng mà còn ở các tỉnh lân cận. Do đó, lượng người đến khám và điều trị hàng ngày tại đây rất đông.
Hưởng ứng Tuần lễ Glôcôm thế giới năm 2021 diễn ra từ ngày 7 đến 13/3/2021, với chủ đề “Thế giới tươi sáng, hãy bảo bệ đôi mắt bạn”, Bệnh viện Mắt Đà Nẵng đã tổ chức khám mắt cho những đối tượng có nguy cơ từ 40 tuổi trở lên và cấp phát thuốc miễn phí cho bệnh nhân có chẩn đoán Glôcôm.
Học sinh là lứa tuổi dễ bị mắc các bệnh lý như: cong vẹo cột sống; bệnh răng miệng; béo phì; nhiểm trùng đường tiểu; rối loạn sức khỏe tinh thần…Tuy nhiên bệnh cong vẹo cột sống là thường gặp nhất và cũng để lại hậu quả nhiều nhất nếu phát hiện muộn và can thiệp không kịp thời.
Để đảm bảo chung sống an toàn với dịch bệnh, Bộ Y tế xây dựng và ban hành cuốn “Sổ tay phòng, chống dịch COVID-19 tại cộng đồng trong trạng thái bình thường mới ”. Sau đây là hướng dẫn áp dụng tại trụ sở làm việc bao gồm văn phòng, công sở.
Sáng ngày 24/2, Hội Đông Y thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2, tổng kết hoạt động năm 2020 và phát động phong trào thi đua năm 2021
Luật Phòng chống tác hại của Rượu, bia có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2020. Tại Điều 29, 33 và 34 trong chương VI của Luật có quy định nội dung quản lý nhà nước và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, trách nhiệm của gia đình trong phòng chống tác hại của rượu, bia, cụ thể như sau:
Nguy cơ dịch bệnh bùng phát vẫn luôn hiện hữu. Vì vậy, để có giải pháp phù hợp chung sống an toàn - Bộ Y tế đã xây dựng và ban hành cuốn “Sổ tay hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 tại cộng đồng trong trạng thái bình thường mới”. Sau đây là hướng dẫn tại trung tâm thương mại, siêu thị.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, ngộ độc rượu chiếm hơn 20% trong các vụ ngộ độc thực phẩm tại Việt Nam. Đây là con số rất đáng báo động. Đặc biệt vào những dịp nghỉ lễ, Tết dài ngày, số ca nhập viện do ngộ độc rượu tăng hai, ba lần so ngày thường.
Xét nghiệm gộp mẫu nhiều hơn; có phương án cách ly đối với tùy từng đối tượng trẻ em và giải tỏa hàng hóa từ khu vực có dịch là 3 điểm mới trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 được GS.TS Nguyễn Thanh Long- Bộ trưởng Bộ Y tế thông tin tại cuộc họp trực tuyến sáng 5/2 với các địa phương có ca mắc COVID-19.
Đại dịch COVID-19 với những diễn biến về virus biến thể có tốc độ lây lan nhanh, gia tăng số ca mắc ngoài cộng đồng... đã và đang ảnh hưởng lớn đến tâm lý rất nhiều người. Ở lĩnh vực sức khỏe tâm thần, các chuyên gia cho rằng đại dịch này đang gây ra một cú sốc, stress nặng cho con người. Chúng ta cần phải đối mặt và giữ vững tinh thần, vượt qua đại dịch này.
Thuốc lá điện tử có chứa nhiều chất độc như hóa chất hương liệu, kim loại và Nicotine nên có hại cho sức khỏe. Nhiều người vẫn thường lầm tưởng thuốc lá điện tử không gây hại vì khi hút vào không tỏa ra khói hay có chứa mùi khó chịu như hút thuốc lá thông thường. Tuy nhiên, mức độ nguy hiểm của sản phẩm này chẳng kém cạnh gì thuốc lá điếu thông thường.
Có một số người đã và đang hình thành những thói quen xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì vậy, chúng ta nhất định phải nuôi dưỡng những thói quen và chế độ ăn uống tốt, để tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch của cơ thể, đảm bảo cơ thể khỏe mạnh, hỗ trợ việc kéo dài tuổi thọ.
Iốt có vai trò quan trọng đối với sự phát triển cơ thể con người. Khi bị thiếu iốt, cơ thể phải đối diện với nhiều nguy cơ bệnh tật. Vậy nhưng có nhiều người thắc mắc là: có nên ăn muối iốt thường xuyên hàng ngày không? Bài viết dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi này.
Như chúng ta đã biết, việc sử dụng quá nhiều muối trong khẩu phần ăn hàng ngày sẽ làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý như: các bệnh tim mạch (tăng huyết áp, suy tim, nhồi máu cơ tim, đột quỵ), các bệnh thận (suy thận, viêm cầu thận, sỏi thận) và một số bệnh không lây nhiễm khác.
Khi thời tiết trở lạnh, một số nơi nhiệt độ còn giảm sâu gây rét đậm, rét hại đã ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, nhất là những người có sức đề kháng kém như người cao tuổi, trẻ em, phụ nữ mang thai,... Khi thời tiết thay đổi, với người có sức đề kháng kém thường dễ mắc các bệnh về đương hô hấp như cảm lạnh, ho, viêm họng, sổ mũi,... Chăm sóc sức khỏe đúng cách khi trời lạnh sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, phòng bệnh lây nhiễm, chống chọi lại sự khắc nghiệt của thời tiết.
Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2019 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2020. Luật này có quy định một số điểm mới tác động mạnh tới đông đảo người dân.
Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng: Đột qụy não là tình trạng mất đột ngột hoặc cấp tính các chức năng của não, tồn tại trên 24 giờ hoặc dẫn tới tử vong trước 24 giờ, các triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với sự cấp máu và nuôi dưỡng của động mạch não, loại trừ yếu tố chấn thương sọ não. Do đó, cần phải có kiến thức chung và kêu gọi cộng đồng tìm hiểu về đột quỵ não để cùng tham gia cấp cứu sớm người bị đột quỵ não.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...