Liên hợp quốc ước tính dân số thế giới sẽ lên 8 tỷ người vào giữa tháng 11 và con số này sẽ tiếp tục tăng lên trong những thập kỷ tới dù ở tốc độ chậm hơn và không đồng đều giữa các khu vực.
Thời tiết nắng nóng như hiện nay là điều kiện vô cùng thuận lợi cho các vi sinh vật gây bệnh sinh trưởng, phát triển với tốc độ nhanh hơn bất kỳ thời điểm nào khác trong năm. Theo thống kê, 50-60% các vụ ngộ độc ở Việt Nam là do vi khuẩn gây ra.
Đại dịch COVID-19 đã khiến 1 triệu người tử vong trên toàn thế giới kể từ tháng 1 năm nay. Ngày 25/8, WHO kêu gọi các chính phủ tăng tốc độ tiêm chủng khi 1/3 dân số thế giới vẫn chưa được tiêm chủng.
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đề nghị các bộ ngành/các đơn vị trực thuộc Bộ và các địa phương tập trung đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tiêm vaccine COVID-19; Theo dõi chặt chẽ sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19, bệnh đậu mùa khỉ và các bệnh truyền nhiễm khác...
Thủ tướng yêu cầu tăng tốc độ tiêm chủng cho trẻ em từ 5 tuổi đến dưới 12 tuổi đảm bảo hoàn thành trong tháng 8 năm 2022; hoàn thành sớm nhất việc tiêm mũi 3, mũi 4 cho người dân từ 18 tuổi trở lên và đẩy nhanh tiêm mũi 3 cho người từ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi...
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tốc độ tăng trưởng của biến thể Omicron thực sự tăng lên so với các biến thể khác được quan tâm. Do đó dẫn đến sự gia tăng lớn của các trường hợp nhiễm biến thể Omicron được phát hiện. Khi biến thể Omicron đang lây nhiễm trên nhiều quốc gia trên thế giới thì câu hỏi lớn đặt ra lúc này là: Biến thể Omicron sẽ cạnh tranh với các biến thể khác đang lưu hành trong quần thể bằng cách nào? Và liệu Omicron có vượt qua được Delta hay không?
Chiều ngày 09/8/2021 tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến về công tác tiêm vắc xin COVID-19 nhằm đánh giá và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên. Tại 63 điểm cầu địa phương có đại diện các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Lãnh đạo Sở Y tế, các Bệnh viện/Trung tâm y tế quận/huyện; Lãnh đạo Quân khu, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh và các đơn vị liên quan.
Đại dịch COVID-19 với những diễn biến về virus biến thể có tốc độ lây lan nhanh, gia tăng số ca mắc ngoài cộng đồng... đã và đang ảnh hưởng lớn đến tâm lý rất nhiều người. Ở lĩnh vực sức khỏe tâm thần, các chuyên gia cho rằng đại dịch này đang gây ra một cú sốc, stress nặng cho con người. Chúng ta cần phải đối mặt và giữ vững tinh thần, vượt qua đại dịch này.
Chiều 12-7, phát biểu tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng, chống Covid-19 thành phố, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Quảng yêu cầu các cấp ủy Đảng, chính quyền tích cực, chủ động xây dựng các kế hoạch, phương án phòng, chống dịch phù hợp tình hình thực tế; ngành y tế đẩy nhanh tốc độ, số lượng xét nghiệm, truy vết để xác định nguy cơ và nguồn lây.
Phát biểu tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng, chống Covid-19 thành phố chiều ngày 12-5, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Quảng yêu cầu các cấp ủy Đảng, chính quyền tiếp tục quán triệt tinh thần chủ động, quyết liệt và gấp rút hoàn thành các nhiệm vụ cấp thiết; các địa phương tiếp tục đẩy nhanh tốc độ lấy mẫu xét nghiệm; chủ động xác định đối tượng có nguy cơ để lấy mẫu, đồng thời yêu cầu xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, tác động tiêu cực đến công tác phòng, chống dịch của cả hệ thống chính trị.
Chiều 9-5, phát biểu tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng, chống Covid-19 thành phố, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Quảng cho rằng, đây là thời điểm quyết định để cả hệ thống chính trị cùng nỗ lực kiểm soát, khống chế dịch bệnh. Đà Nẵng đã và đang làm tốt, đi đúng hướng và đẩy nhanh tốc độ để tìm kiếm các F1, F0 trong cộng đồng.
Tại Việt Nam, để chủ động phòng, chống dịch COVID-19 và bảo vệ sức khỏe cho người dân, Bộ Y tế đã phê duyệt sử dụng vắc-xin có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19. Dù được phát triển với tốc độ khẩn trương nhất có thể, vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca đã được phê duyệt khi đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe về mức độ an toàn và hiệu quả.