I ốt là vi chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, I ốt góp phần quan trọng vào quá trình hình thành, phát triển và duy trì các hoạt động của con người. Nếu thiếu I ốt quá trầm trọng thì có thể gây thiểu năng tuyến giáp. Vấn đề nghiêm trọng nhất của thiếu I ốt là ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.
Trên thế giới, hơn 13 triệu người có nguy cơ bị đột quỵ mỗi năm và hậu quả dẫn đến khoảng 5,5 triệu người tử vong. Tác động của đột quỵ có thể ngắn hoặc dài hạn, tùy thuộc vào phần nào của não bị ảnh hưởng và nó được điều trị nhanh chóng như thế nào.
Các biến chứng mắt của bệnh Đái tháo đường khá đa dạng với những dấu hiệu nhận biết khác nhau, nhưng phổ biến nhất vẫn là bệnh Võng mạc Đái tháo đường. Ước tính có tới 30 - 40% người bệnh Đái tháo đường gặp vấn đề về võng mạc.
Hưởng ứng Ngày Thế giới Phòng chống loãng xương năm 2021Ngày phòng, chống loãng xương thế giới được tổ chức vào ngày 20 tháng 10 hàng năm nhằm nâng cao nhận thức toàn cầu về phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị loãng xương. Với chủ đề năm 2021 là “Hãy hành động để xương chắc khỏe”, ngày Thế giới Phòng chống loãng xương năm nay sẽ tập trung vào sự cần thiết phải hành động để phòng chống loãng xương và gãy xương.
Đại dịch COVID-19 gây tác động đặc biệt tới một số nhóm dễ bị tổn thương như nhân viên y tế, những người ở tuyến đầu phòng chống dịch, người có bệnh lý nền, những người sống độc thân. Ngoài ra, COVID-19 cũng khiến việc cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh và điều trị các rối loạn tâm thần bị gián đoạn và gặp rất nhiều khó khăn.
Theo thống kê của WHO (Tổ chức Y tế Thế giới): Tỷ lệ tử vong do COVID-19 ở người bệnh tim mạch chiếm hơn 10%, tiểu đường lớn hơn 7%. Số còn lại đứng đầu trong danh sách là người mắc bệnh hô hấp mãn tính, còn ở người bình thường là 0,9%. Điều đó cho thấy nguy cơ tử vong do COVID-19 ở người bệnh tim mạch là cao nhất và cao gấp 10 lần người bình thường.
Theo thống kê năm 2019, trên thế giới có khoảng trên 400 triệu người mắc bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ). Dự kiến đến năm 2040, có khoảng trên 600 triệu người mắc, cứ 10 người trưởng thành thì có 1 người mắc bệnh ĐTĐ. Tại Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 5,42% dân số và có trên 60% người mắc ĐTĐ chưa được phát hiện trong cộng đồng.
Trước bối cảnh Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn thế giới và đặc biệt là 520 triệu người đang sống chung với bệnh tim mạch, ngăn cách chúng ta kết nối với nhau và ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng cuộc sống, sự kiện Ngày Tim mạch Thế giới năm nay mang sứ mệnh vô cùng ý nghĩa: đem mọi người xích lại gần nhau hơn.
Bệnh võng mạc tiểu đường là một trong những biến chứng thường gặp của bệnh đái tháo đường. Bệnh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị lực nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Do đó, khi nắm những thông tin cơ bản về dấu hiện bệnh sẽ giúp phát hiện bệnh sớm và có những biện pháp phòng bệnh hiệu quả, từ đó giúp bạn có thể bảo vệ thị lực tốt hơn.
Bệnh Võng mạc Đái tháo đường (VMĐTĐ) là một biến chứng thường gặp của bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ). Ước tính có khoảng 1/3 người bệnh ĐTĐ trên thế giới đang phải chịu tổn thương tại mắt do biến chứng của bệnh lý võng mạc.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo mỗi người trưởng thành chỉ nên tiêu thụ dưới 5 gam muối/ngày (tương đương với 1 thìa cà phê) để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ các bệnh không lây nhiễm khác.
Đái tháo đường là bệnh mạn tính xảy ra khi lượng đường huyết tăng cao, nhưng cơ thể lại không có đủ hoặc không sử dụng hiệu quả hormone insulin để chuyển hóa đường thành năng lượng. Hiện nay tỉ lệ người mắc bệnh đái tháo đường đang có xu hướng ngày một gia tăng, một trong những biến chứng nguy hiểm có thể kể đến là võng mạc đái tháo đường. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì người mắc có thể phải đối mặt với tình trạng mù lòa không hồi phục, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Biến chứng đáy mắt của bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) còn gọi là bệnh Võng mạc ĐTĐ, bệnh gây tổn thương các mạch máu nhỏ ở võng mạc. Võng mạc (còn gọi là đáy mắt) là vùng nhạy cảm với ánh sáng của nhãn cầu, nơi có các tế bào thần kinh nhận hình ảnh để đưa lên não xử lý.
Bệnh lý tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới, nhiều hơn cả bệnh lý ung thư, dù là ở các nước đã hay đang phát triển. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong liên quan đến bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong.
Bệnh đái tháo đường đang gia tăng một cách nhanh chóng trên toàn thế giới. Một bệnh nhân đái tháo đường sẽ đối mặt nguy cơ biến chứng nhiều cơ quan trong cơ thể như não, tim, mạch máu ngoại biên, mắt, thận,…
Với nhiều người bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) hiện nay, nhất là những người lớn tuổi thì nhìn mờ là vấn đề bình thường ở tuổi già. Tuy nhiên theo các bác sĩ, nhìn mờ có thể là một trong những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là đối với bệnh nhân ĐTĐ.
Điều trị biến chứng về mắt của bệnh tiểu đường cần phối hợp nhiều phương pháp, bao gồm kiểm soát tốt chỉ số đường huyết, dùng thuốc và điều trị chuyên sâu.
Theo thời gian, biến chứng của bệnh đái tháo đường có thể gây ra nhiều tổn thương cho đôi mắt dẫn tới suy giảm thị lực, thậm chí là mù lòa. Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có thể phòng ngừa nếu phát hiện biến chứng sớm.
Bệnh Tiểu đường nếu không được điều trị sẽ dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như: tim, mạch máu, mắt, thận, thần kinh và răng… Trong đó, Tiểu đường biến chứng suy thận là một trong những biến chứng dễ mắc phải. Việc phòng ngừa và phát hiện sớm biến chứng suy thận ở những bệnh nhân tiểu đường có ý nghĩa quan trọng, giúp ngăn chặn nhiều hậu quả nặng nề mà nó gây ra cho người bệnh.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...