Cảnh giác với Viêm não Nhật Bản trong mùa nắng nóng

Cảnh giác với Viêm não Nhật Bản trong mùa nắng nóng

 23:46 13/07/2023

Viêm não Nhật Bản còn được gọi là viêm não mùa hè, viêm não B. Đây là bệnh có thể xảy ra quanh năm nhưng mùa dịch thường bắt đầu vào các tháng mùa hè, đỉnh điểm dịch vào các tháng 5,6, 7, đặc biệt ở những trẻ chưa được tiêm hoặc tiêm không đầy đủ vắc-xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản. Bệnh có thể để lại di chứng nặng nề, thậm chí gây tử vong. Vì thế, chúng ta cần đề cao cảnh giác với căn bệnh nguy hiểm này.
Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm trong sốt xuất huyết ở trẻ em

Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm trong sốt xuất huyết ở trẻ em

 02:50 29/11/2022

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus lây truyền qua muỗi, gây các triệu chứng giống như cúm nặng, đôi khi có thể dẫn tới biến chứng và gây tử vong được gọi là sốt xuất huyết Dengue nặng.
Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm trong sốt xuất huyết ở trẻ em

Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm trong sốt xuất huyết ở trẻ em

 22:52 06/11/2022

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus lây truyền qua muỗi, gây các triệu chứng giống như cúm nặng, đôi khi có thể dẫn tới biến chứng và gây tử vong được gọi là sốt xuất huyết Dengue nặng.
Dự phòng đột quỵ

Dự phòng đột quỵ

 23:41 30/08/2022

Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh nguy hiểm đối với sức khỏe con người. Đột quỵ não gồm hai dạng: nhồi máu não (chiếm 85%) và xuất huyết não (chiếm 15%). Vì vậy, nhận biết và xử lý kịp thời các dấu hiệu của đột quỵ vô cùng quan trọng.
SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM - ĐỒNG HÀNH CÙNG BÉ TỪ TRONG BỤNG MẸ ĐẾN 6 TUỔI

SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM - ĐỒNG HÀNH CÙNG BÉ TỪ TRONG BỤNG MẸ ĐẾN 6 TUỔI

 00:35 07/06/2022

Bạn đã biết gì về Sổ Theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em hay còn gọi là Sổ Mẹ và Bé? Cuốn Sổ Theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em được thiết kế nhỏ gọn như cuốn sổ tay với bìa màu hồng đáng yêu ít nhiều đã quen thuộc với cộng đồng bà mẹ mang thai tại thành phố Đà Nẵng nhưng đã mấy ai hiểu hết về nó! Vậy cuốn sổ màu hồng ấy có gì đặc biệt?
Phòng ngừa đuối nước ở trẻ em

Phòng ngừa đuối nước ở trẻ em

 04:47 09/05/2022

Đuối nước là một trong 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em và thanh thiếu niên trên toàn thế giới. Đuối nước là tình trạng suy hô hấp do bị chìm trong môi trường lỏng. Nó có thể không tử vong (trước đây gọi là gần chết đuối) hoặc tử vong. Đuối nước gây ra tình trạng thiếu oxy, có thể làm tổn thương nhiều cơ quan, bao gồm cả phổi và não.
Dự phòng và điều trị bệnh giãn tĩnh mạch

Dự phòng và điều trị bệnh giãn tĩnh mạch

 03:57 15/12/2021

Những quan niệm trước đây người ta cho tĩnh mạch đơn giản chỉ là con đường dẫn máu đi qua để về tim. Hiện nay đã phát hiện nhiều chức năng của tĩnh mạch cần thiết cho tuần hoàn, quan trọng nhất là chức năng chứa máu, đẩy máu góp phần điều hòa lưu lượng tim nên còn gọi là chức năng bơm của tĩnh mạch. Khi giãn tĩnh mạch xảy ra thì sẽ gây ra bệnh giãn tĩnh mạch.
Dự phòng bệnh Quai bị

Dự phòng bệnh Quai bị

 04:17 30/11/2021

Bệnh quai bị (còn gọi là bệnh viêm tuyến nước bọt mang tai) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút quai bị gây nên. Bệnh lây qua đường hô hấp, bệnh xảy ra quanh năm. Bệnh quai bị hay gặp ở lứa tuổi học đường và hay gây thành dịch trong trẻ em, thanh thiếu niên tại các trường mẫu giáo, trường học, đơn vị tân binh… Trẻ em dưới 2 tuổi và người già rất ít khi bị bệnh.
Những thói quen giúp hạn chế tăng đường huyết ở người mắc bệnh tiểu đường

Những thói quen giúp hạn chế tăng đường huyết ở người mắc bệnh tiểu đường

 21:08 10/11/2021

Đường huyết cao, hay còn gọi là tăng đường huyết, xảy ra khi lượng insulin trong cơ thể bạn không thể cân bằng được lượng glucose (đường) trong máu. Thông thường, tình trạng này là do cơ thể thiếu insulin hoặc không sử dụng insulin hiệu quả. Sau đây là những thói quen giúp hạn chế tăng đường huyết ở người mắc bệnh tiểu đường:
Biến chứng đáy mắt của bệnh Đái tháo đường và biện pháp phòng ngừa

Biến chứng đáy mắt của bệnh Đái tháo đường và biện pháp phòng ngừa

 22:39 23/09/2021

Biến chứng đáy mắt của bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) còn gọi là bệnh Võng mạc ĐTĐ, bệnh gây tổn thương các mạch máu nhỏ ở võng mạc. Võng mạc (còn gọi là đáy mắt) là vùng nhạy cảm với ánh sáng của nhãn cầu, nơi có các tế bào thần kinh nhận hình ảnh để đưa lên não xử lý.
HÒA VANG THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CÁCH LY F1 TẠI NHÀ

HÒA VANG THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CÁCH LY F1 TẠI NHÀ

 22:14 12/08/2021

Hiện nay, thành phố Đà Nẵng đang ghi nhận số ca mắc COVID-19 gia tăng, xuất hiện nhiều chuỗi lây nhiễm trong cộng đồng, dự kiến trong thời gian tới số lượng người tiếp xúc gần với người mắc COVID-19, thường gọi là F1 cũng sẽ gia tăng, sẽ gây áp lực cho các cơ sở cách ly y tế tập trung trên địa bàn thành phố. Từ thực tế đó, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 thành phố đã lên phương án thực hiện cách ly y tế F1 tại nhà theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Bước đầu, sẽ thực hiện thí điểm việc cách ly trường hợp F1 tại nhà trên phạm vi toàn quận Ngũ Hành Sơn và huyện Hòa Vang.
BIẾN CHỨNG ĐÁY MẮT CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

BIẾN CHỨNG ĐÁY MẮT CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

 20:55 06/12/2020

Biến chứng đáy mắt của bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) còn gọi là bệnh võng mạc ĐTĐ, gây tổn thương các mạch máu nhỏ ở võng mạc. Võng mạc (còn gọi là đáy mắt) là vùng nhạy cảm với ánh sáng của nhãn cầu, nơi có các tế bào thần kinh nhận hình ảnh để đưa lên não xử lý.
PHÒNG TRỊ NƯỚC ĂN CHÂN MÙA LŨ LỤT

PHÒNG TRỊ NƯỚC ĂN CHÂN MÙA LŨ LỤT

 20:52 13/12/2020

Bệnh nước ăn chân thường xảy ra rất phổ biến sau khi địa phương bị ngập, lụt, một số người phải lội nước nhiều các kẽ chân bị bợt ra, có mảng trắng lép nhép, gây ngứa, dát, đau đớn khó chịu, bị nặng nhất thường ở kẽ thứ 3 thứ 4. Bệnh nước ăn chân thực chất là một loại nấm có tên Epydermophyton interdigitale gây nên gọi là bệnh “nấm kẽ chân”.
NGUYÊN TẮC PHÒNG NGỪA DỊCH CÚM GIA CẦM

NGUYÊN TẮC PHÒNG NGỪA DỊCH CÚM GIA CẦM

 04:33 29/08/2019

Bệnh cúm gia cầm - còn gọi là cúm A/H5N1 - do vi rút cúm A/H5N1 gây ra, là bệnh rất dễ lây lan, dễ tái phát, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên có thể gây chết người và chết gia cầm hàng loạt, vì vậy chúng ta cần phải hết sức đề phòng trước sự tái phát của cúm A/H5N1 tại nước ta.
Thông điệp K=K: Không phát hiện = Không lây truyền

Thông điệp K=K: Không phát hiện = Không lây truyền

 01:54 12/02/2019

“Không phát hiện = không lây truyền” (hay còn gọi là K=K) là thông điệp mới về lợi ích của điều trị bằng thuốc kháng vi rút (ARV) với người nhiễm HIV
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây