Hiện nay, bệnh Tay chân miệng chỉ xảy ra rải rác tại một số địa phương, tuy nhiên bệnh Tay chân miệng vẫn đang là nỗi lo lắng của nhiều bậc cha mẹ có con nhỏ. Bởi bệnh thường dễ bùng phát thời tiết vào mùa nắng nóng, lại rất dễ lây lan trong môi trường nhà trẻ, các trường mầm non, nơi sinh hoạt tập thể của các trẻ nhỏ.
Đa số các phản ứng của cơ thể với vaccine COVID-19 đều ở thể nhẹ và không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, có một vài phản ứng hiếm gặp sau tiêm mà phụ huynh cần phát hiện sớm để đưa trẻ tới cơ sở y tế để được hỗ trợ kịp thời, tránh tình trạng trở nặng, nguy kịch.
Thành phố Đà Nẵng đang triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Tiêm vắc xin là việc làm ý nghĩa, giúp giảm đi gánh nặng bệnh tật liên quan đến COVID-19 không chỉ trong giai đoạn hiện tại mà cả tương lai sau này. Tuy nhiên, có một số phụ huynh băn khoăn lo lắng liệu con mình có tiêm được không, vắc xin được tiêm có an toàn và hiệu quả không? Sau đây, chúng tôi xin giải đáp một số câu hỏi liên quan đến vấn đề này.
Phản ứng sau tiêm là một trong những điều mà các bậc phụ huynh rất quan tâm và lo lắng khi cho con mình tiêm vắc xin phòng Covid-19. Về phía ngành Y tế Đà Nẵng, để đảm bảo việc tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho trẻ diễn ra an toàn và hiệu quả, Sở Y tế đã yêu cầu các đơn vị liên quan phải thành lập Đội cấp cứu lưu động, đồng thời giám sát chặt chẽ trong quá trình tiêm và xử trí nhanh nhất các sự cố bất lợi sau tiêm.
Một số phụ nữ lo lắng sau khi tiêm mũi 1 mới phát hiện mang thai thì có nên tiếp tục tiêm mũi 2 vaccine COVID-19 hay không, cần kết thúc mũi tiêm thứ 2 ở tuần thứ bao nhiêu? PGS.TS Hồ Sỹ Hùng - Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương chia sẻ một số thông tin quan trọng.
Trong thời gian bùng phát đại dịch do coronavirus (COVID-19) nhiều bà mẹ chuẩn bị sinh và đang nuôi con lo lắng về việc lây nhiễm bệnh. Vì vậy, việc chăm sóc và nuôi dưỡng bé thế nào cho an toàn trong mùa dịch là vô cùng quan trọng.
Mọi người thường lo lắng cho trái tim của mình mỗi khi có sự khác thường như mệt, tức ngực, đau nhói…nên thường đi khám tim mạch, trong đó có thực hiện kỹ thuật siêu âm tim mạch. Vậy siêu âm tim mạch là gì? Khi nào cần siêu âm tim mạch?
Lo lắng trước sự lây nhiễm của COVID-19, nhiều người có triệu chứng của bệnh Sốt xuất huyết (sốt, đau mỏi người,..) có tâm lý e ngại khi tới bệnh viện để thăm khám và điều trị hoặc chỉ đi khám sàng lọc COVID-19. Đây là một trong những sai lầm thường gặp của người dân hiện nay trước dịch COVID-19 và sSt xuất huyết đang có chiều hướng gia tăng.
Mọi người thường lo lắng cho trái tim của mình mỗi khi có sự khác thường như mệt, tức ngực, đau nhói…nên thường đi thăm khám tim mạch. Vậy khi nào cần siêu âm tim?