Để đáp ứng công tác phòng, chống dịch COVID-19 trong trạng thái “bình thường mới”, đảm bảo chung sống an toàn với dịch bệnh, đáp ứng yêu cầu thực hiện mục tiêu kép, Bộ Y tế xây dựng và ban hành cuốn “SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 TẠI CỘNG ĐỒNG TRONG TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG MỚI”.
Phát biểu kết luận họp Thường trực Chính phủ với Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống COVID-19 vào chiều ngày 8/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, Chủ tịch UBND TPHCM, Hà Nội và các thành phố lớn cũng như các tỉnh đang có ổ dịch được áp dụng các biện pháp mạnh để ngăn chặn có hiệu quả dịch bệnh, như giãn cách xã hội ở một số khu phố, quận, địa bàn có ca lây nhiễm…
Xét nghiệm gộp mẫu nhiều hơn; có phương án cách ly đối với tùy từng đối tượng trẻ em và giải tỏa hàng hóa từ khu vực có dịch là 3 điểm mới trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 được GS.TS Nguyễn Thanh Long- Bộ trưởng Bộ Y tế thông tin tại cuộc họp trực tuyến sáng 5/2 với các địa phương có ca mắc COVID-19.
Phát biểu tại cuộc họp về công tác phòng, chống Covid-19, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Quảng chỉ đạo các sở, ngành, địa phương chủ động, sẵn sàng phương án kiểm soát, khống chế dịch bệnh.
“Các địa phương phải nhanh hơn, mạnh hơn, quyết liệt hơn. Phải song song vừa lấy mẫu, vừa khoanh vùng, vừa truy vết. Nếu không truy vết được phải thực hiện giãn cách xã hội”- GS.TS Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo điều này tại cuộc họp trực tuyến với các địa phương về công tác phòng chống dịch COVID-19 chiều ngày 2/2.
Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê:Qua phân tích 240 bệnh nhân COVID-19 mới đợt này cho thấy có đến 80% bệnh nhân không có triệu chứng. Đây là thách thức lớn với các bệnh viện trong quá trình sàng lọc bệnh nhân.
Bộ Y tế vừa có công văn về việc tăng cường công tác cấp cứu, khám chữa bệnh trong dịp Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021, trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp.
Trước diễn biến mới của dịch COVID-19, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu bám sát tình hình, chuẩn bị nhanh các kịch bản, tình huống, giải pháp để chủ động ứng phó hiệu quả, thành công; bảo đảm phát hiện nhanh hơn, hành động nhanh và quyết liệt hơn để dập dịch triệt để trong thời gian nhanh nhất.
Ngày 30/1, Văn phòng Chính phủ đã phát thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống dịch COVID-19 chiều ngày 29/1/2021. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh tiếp tục thông tin, truyền thông để người dân đề cao cảnh giác, thực hiện yêu cầu 5K
Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng vừa có văn bản chỉ đạo về công tác phòng chống dịch Covid-19. Trong đó, những người trở về từ tỉnh Hải Dương hoặc tỉnh Quảng Ninh hoặc có liên quan đến bệnh nhân, những địa điểm, các trường hợp tiếp xúc với bệnh nhân thì chủ động khai báo ngay với cơ quan y tế địa phương (theo số điện thoại đính kèm) để được tư vấn, kịp thời áp dụng các biện pháp can thiệp y tế phù hợp.
Đến nay kinh nghiệm chống dịch của ta nâng lên so với giai đoạn đầu nên người dân không nên hoang mang lo lắng quá, nhưng cũng không được chủ quan vì hiện đang là thời điểm cuối năm nên người dân đi lại nhiều, giao lưu lớn, trong khi đó COVID-19 có những trường hợp không có triệu chứng tiềm ẩn nguy cơ lây lan. Do đó, người dân cần hết sức đề phòng, tuân thủ thực hiện biện pháp 5K trong chống dịch.
Bản tin 6h sáng ngày 29/1 của Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết có thêm 9 ca mắc mới COVID-19 trong cộng đồng ở Hải Dương và Quảng Ninh,.Hà Nội, Hải Phòng và Bắc Ninh.
Bản tin 12h trưa của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 cho biết, tính đến 12h ngày 28/1, đã phát hiện thêm 82 ca lây nhiễm COVID-19 trong cộng đồng tại Hải Dương và Quảng Ninh, trong đó 72 ca tại Hải Dương và 10 ca tại Quảng Ninh.
Sáng nay (28/1), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc triệu tập cuộc họp khẩn về công tác phòng chống COVID-19 tại phòng họp thuộc Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, nơi Đại hội XIII đang diễn ra. Cuộc họp được tổ chức sau khi phát hiện 2 ca lây nhiễm COVID-19 trong cộng đồng (1 ca ở Hải Dương và 1 ca ở Quảng Ninh).
Nhân viên y tế là một trong số các nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cúm cao nhất do thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân mắc bệnh cúm và cũng là một trong những mắt xích liên quan đến việc lây truyền vi rút cúm sang nhóm bệnh nhân được họ chăm sóc và điều trị. Vì vậy, việc tiêm vắc xin ngừa cúm mùa cho nhân viên y tế là hết sức cần thiết
Sáng ngày 20/01/2021, Sở Y tế thành phố Đà Nẵng đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình Mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020 nhằm đánh giá lại kết quả thực hiện các hoạt động của chương trình và triển khai kế hoạch thực hiện Chương trình Mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2021-2025.
Sáng 20/1, Bộ Y tế tiếp tục tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến về công tác phòng, chống dịch COVID-19, trực tuyến tại 63 điểm cầu. GS.TS Nguyễn Thanh Long- Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì hội nghị tại điểm cầu Bộ Y tế.
Tiêm chủng là biện pháp hiệu quả nhất để phòng bệnh. Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) đã được Bộ Y tế và các tổ chức quốc tế đánh giá là một trong những chương trình y tế công cộng hiệu quả và thành công nhất ở nước ta.
Do xuất hiện chủng mới của virus COVID-19 lây lan nhanh hơn ở nhiều nước, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo từ nay đến Tết Nguyên đán, trường hợp thực sự cần thiết, từng chuyến bay đón người về nước phải được các Bộ: Y tế, Ngoại giao, Quốc phòng, Công an, Giao thông vận tải thống nhất báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp, do vi rút sởi gây ra.Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, dễ lây lan qua đường hô...