Việt Nam đã ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên qua giám sát dịch tễ tại thành phố Hồ Chí Minh. Trước đó trong nhiều tháng qua, Bộ Y tế đã chủ động triển khai các giải pháp phòng chống, giám sát, phát hiện sớm, điều trị, tìm nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị...
Thời tiết chuyển từ thu sang đông, nhiệt độ thay đổi, mưa nắng thất thường kèm theo độ ẩm trong không khí giảm thấp là điều kiện lý tưởng cho các loại vi khuẩn gây bệnh hô hấp phát triển. Ai cũng có thể mắc bệnh do cơ thể chưa kịp thích ứng với sự thay đổi đột ngột của thời tiết, tuy nhiên người già và trẻ em là những đối tượng dễ bị viêm nhiễm bởi sức đề kháng và khả năng miễn dịch kém.
Quạt điều hòa và cái bình hoa chỉ là hai trong số hàng trăm ngàn vật dụng chứa nước khác trở thành “ổ” cho muỗi đẻ trứng, nở ra lăng quăng và phát triển thành muỗi, nhất là muỗi vằn truyền bệnh Sốt xuất huyết. Vấn đề ở đây là nhiều người dân không nghĩ rằng muỗi được sinh ra ở những nơi như vậy hoặc cho rằng chỉ cần đổ/thay nước là được chứ không phải cọ rửa.
Adenovirus là tác nhân virus thường gây nên tình trạng viêm ở hệ thống hô hấp với biểu hiện từ trung bình đến nặng. Virus Adeno có khả năng lây lan nhanh trong cộng đồng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời như: suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng….
Tổ chức Y tế thế giới đánh giá thế giới vẫn đang trong giai đoạn đại dịch COVID-19 và cảnh báo về những biến thể mới của SARS-CoV-2 có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp, gia tăng trở lại.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho hay tình hình dịch COVID-19 được dự báo vẫn diễn biến phức tạp, khó lường, khó dự đoán với sự xuất hiện của nhiều biến chủng mới. Do đó, cộng đồng cùng phòng chống dịch COVID-19 "Vì một Việt Nam vững vàng và khoẻ mạnh"...
Bộ Y tế vừa ban hành Hướng dẫn sử dụng khẩu trang nơi công cộng, đồng thời chỉ rõ một số đối tượng, địa điểm bắt buộc phải đeo khẩu trang. Việc sử dụng khẩu trang tại nơi công cộng là một biện pháp dự phòng cá nhân góp phần làm giảm sự lây lan của dịch COVID-19 trong cộng đồng, bảo vệ sức khỏe người dân nhất là đối tượng nguy cơ cao như người có bệnh lý nền, người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch, người béo phì
Theo Bộ Y tế, đến nay cả nước ghi nhận hơn 179.000 ca mắc sốt xuất huyết, 70 người tử vong. Ca mắc sốt xuất huyết/ ca nhập viện ở tuần 34 đã giảm so với tuần trước đó...
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết tại Việt Nam, biến thể phụ BA.2.74 của Omicron được ghi nhận. Như vậy, trong nước đã ghi nhận biến thể phụ lây lan nhanh như BA.4, BA.5, BA.2.74, BA.2.12.1.
Theo thống kê của Bộ Y tế thời gian gần đây số ca mắc mới tăng, ca nặng tăng; Bộ Y tế tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch, nhất là theo dõi chặt sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19.
Để phòng bệnh Sốt xuất huyết ngoài sự vào cuộc quyết liệt của các ban, ngành, các cấp chính quyền, đoàn thể thì hơn bao giờ hết, mỗi người dân cần nâng cao nhận thức, phối hợp cùng với ngành y tế địa phương trong việc thực hiện các khuyến cáo để phòng chống dịch sốt xuất huyết.
Bệnh Tay chân miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Bệnh TCM lây từ người sang người qua đường tiêu hóa hoặc tiếp xúc với nước bọt, dịch tiết mũi họng, các bọng nước vỡ của người bệnh. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi với các biểu hiện sốt, đau họng, loét miệng lợi lưỡi, phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, gối, mông.
Ngày 23/7/2022, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố bệnh Đậu mùa khỉ (ĐMK) là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu khi các ca bệnh tăng nhanh và đã có người tử vong. Bệnh tuy chưa xuất hiện ở Việt Nam nhưng nguy cơ rất cao do một số nước trong khu vực đã xuất hiện ca bệnh. Việc phân biệt với các loại bệnh có chung biểu hiện phỏng nước trên da là Tay chân miệng, Thủy đậu, Herpes lan tỏa, Đậu mùa rất cần thiết trong thời điểm hiện nay.
Dịch Đậu mùa khỉ bùng phát ngày càng lan rộng và đáng lo ngại. Theo thông tin mới nhất từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ, số ca nhiễm Đậu mùa khỉ được xác nhận khoảng 5.189 trường hợp ở Mỹ và hơn 22.485 ca tại 79 quốc gia trên thế giới, trong đó có 5 ca tử vong.
Hiện nay tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) tại thành phố Đà Nẵng đang có diễn biến phức tạp, với hơn 4.200 trường hợp mắc SXH tính từ đầu năm đến 31/7/2022, trong đó quận Thanh Khê có 614 trường hợp.
Hiện nay, tình hình dịch bệnh Sốt xuất huyết đang gia tăng mạnh trên toàn thành phố, trong đó Liên Chiểu là một trong những quận có số ca mắc cao nhất trong toàn thành phố. Vì vậy, Liên Chiểu đã và đang thực hiện nhiều biện pháp để khống chế dịch lây lan và bùng phát.
Cục Y tế dự phòng cho biết WHO vẫn cảnh báo tình trạng đại dịch toàn cầu; virus SARS-CoV-2 liên tục biến đổi, khó dự báo, nhất là về mức độ nguy hiểm, khả năng làm giảm hiệu quả vaccine và nguy cơ tăng bệnh nặng, tử vong.
Hiện nay tình hình dịch Sốt xuất huyết (SXH) trên địa bàn thành phố đang diễn biến phức tạp với số ca mắc SXH tăng cao tại các quận, huyện. Từ đầu năm đến 24/7/2022 toàn thành phố đã ghi nhận gần 4.000 trường hợp mắc SXH. Tại quận Ngũ Hành Sơn, từ đầu năm đến ngày 24/7/2022 đã ghi nhận 354 ca. Riêng trong tuần 29 (từ ngày 18/7 – 24/7/2022) đã ghi nhận 57 ca, tăng 30 ca so với tuần trước.
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp, do vi rút sởi gây ra.Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, dễ lây lan qua đường hô...