Một ca ghép thận hi hữu mới đây đã được các bác sỹ phẫu thuật tại Đại học Johns Hokins ở Baltimore, Mỹ, tiến hành, trong đó người được ghép thận và người hiến tạng còn sống đều nhiễm virus HIV.
ARV là loại thuốc kháng virus rất quen thuộc với người nhiễm HIV/AIDS. Trước đây, loại thuốc này được cấp miễn phí, tuy nhiên hiện nay sẽ được thanh toán bằng nguồn quỹ bảo hiểm y tế và đây được coi là sự kiện quan trọng trong công tác phòng chống HIV/AIDS của nước ta. Tại nhiều tỉnh/thành, những người nhiễm HIV/AIDS đầu tiên đã được nhận thuốc ARV bằng nguồn bảo hiểm y tế từ ngày 8/3 và hiện Đà Nẵng cũng đã tiến hành thanh toán thuốc ARV cho người nhiễm bằng bảo hiểm y tế.
Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS cho biết trường hợp một bệnh nhân nhiễm HIV được điều trị khỏi bệnh là rất đáng khích lệ, nhưng để loại trừ đại dịch này vẫn là chặng đường dài.
Xuất ngũ, đi thăm bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, ông cảm thương, đồng cảm nỗi đau của họ và quyết đi con đường ngành y. Nhiều lần bị bệnh nhân rượt đuổi, 2 lần bị phơi nhiễm HIV nhưng ông vẫn không từ bỏ nghề.
Năm 2018, Dự án Quỹ Toàn cầu do Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) triển khai đã điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone cho 22.436 bệnh nhân; số người được xét nghiệm HIV tại 32 tỉnh dự án chiếm tới hơn 72% so tổng số các trường hợp xét nghiệm HIV trên toàn quốc.
Tạp chí Frontiers in Immunology vừa công bố kết quả mới nhất trong nghiên cứu điều trị HIV đến từ các nhà khoa học Ý. Các thử nghiệm lâm sàng về thuốc trị liệu chống lại AIDS cho thấy sự suy giảm mạnh mẽ các ổ chứa virus ở bệnh nhân được điều trị.
Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 103/BYT-KHTC về việc Hướng dẫn thanh toán chi phí khám, chữa bệnh BHYT của các xét nghiệm theo dõi điều trị HIV/AIDS (gồm xét nghiệm CD4, xét nghiệm đo tải lượng HIV) đối với trường hợp phải chuyển bệnh phẩm sang cơ sở y tế khác để xét nghiệm.
Rạng sáng ngày 17/2, tại các điểm chốt chặn trên địa bàn TP Đà Nẵng, lực lượng 911, Công an Thành phố liên tiếp phát hiện nhiều đối tượng tàng trữ trái phép chất ma túy và hung khí.
Thời gian gần đây, bên cạnh việc giới trẻ thường dùng những loại MTTH, phổ biến như ketamine, methamphetamine, estacy… thì bắt đầu có một bộ phận sử dụng, lạm dụng, sa vào một số loại chất hướng thần mới (NPS), điển hình là nhóm các chất cần sa tổng hợp (XLR-11) được tẩm ướp dạng thảo mộc hoặc có chứa thành phần chất Cathinone…
Nguy hiểm hơn heroin tới 50 lần, ma túy tổng hợp fentanyl đang trở thành nỗi ám ảnh của cảnh sát và các lực lượng chống ma túy ở Mỹ. Thực tiễn phòng ngừa, đấu tranh cho thấy, việc sử dụng MTTH và chất hướng thần mới (NPS) đã gây ra những hậu quả đáng lo ngại cho người sử dụng, gia đình và cộng đồng.
Để duy trì thành quả đã đạt được và tăng số người nghiện ma túy được điều trị, TS. Hoàng Đình Cảnh, Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) cho rằng, thời gian tới cần tăng cường công tác truyền thông sâu rộng, vận động chính sách; tiếp tục mở rộng mô hình cấp phát thuốc tại tuyến xã/phường đặc biệt tại các tỉnh miền núi.
Hoạt động thăm hỏi tặng quà cho các cháu Thiếu nhi là một trong những hoạt động từ thiện có ý nghĩa quan trọng trong công tác An sinh xã hội, công tác Chăm sóc bảo vệ trẻ em. Đối với các trẻ có hoàn cảnh khó khăn, hoạt động này góp phần tạo điều kiện giúp các em vượt qua khó khăn trong cuộc sống, tự tin vươn lên hòa nhập cộng đồng, đặc biệt là trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chủ đề của Tháng hành động quốc gia về phòng chống HIV/AIDS, (10/11/- 10/12/2018) là “Hãy hành động để hướng đến mục tiêu 90-90-90 vào năm 2020”. Để có thể đạt được mục tiêu này, lực lượng thanh niên đóng một vai trò quan trọng.
Trong Tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS, ngành y tế Hà Nội sẽ tổ chức nhiều hoạt động truyền thông như tổ chức các hội nghị, hội thảo, mít tinh, diễu hành... nhằm huy động cả hệ thống chín...
Hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS năm 2018, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội đã tổ chức khóa tập huấn về giảm kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV và dự phòn...
Đây là một chương trình hiệu quả giúp trẻ được điều trị ARV sớm. Đồng thời, chẩn đoán sớm bằng xét nghiệm khuyếch đại gen-PCR, phát hiện ADN của HIV cho phép phát hiện trẻ nhiễm HIV ngay trong thời kỳ...
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp, do vi rút sởi gây ra.Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, dễ lây lan qua đường hô...