Mùa hè thời tiết nắng nóng là môi trường thuận lợi để bệnh Dại bùng phát mạnh nhất, đỉnh điểm vào khoảng tháng 5 đến tháng 8. Tuy nhiên, hiện nay người dân ở nhiều địa phương vẫn chưa nhận thức được sự nguy hiểm của bệnh Dại và rất chủ quan trong việc nuôi thả động vật, đặc biệt là chó, mèo, dẫn đến nguy cơ lây truyền bệnh Dại.
Khi nhắc đến bệnh Glôcôm hầu hết mọi người đều thấy lạ lẫm với thuật ngữ này. Và đại đa số bệnh nhân đến khám bệnh tại khoa Glôcôm bệnh viện Mắt Đà Nẵng cũng chưa hiểu rõ hoàn toàn về tình trạng bệnh của bản thân và vô cùng chủ quan trong việc điều trị dẫn đến tình trạng mắt dần tệ hơn. Chính vì thế, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về căn bệnh Glôcôm – Kẻ đánh cắp thị lực thầm lặng.
Thời gian qua, ngành y tế nỗ lực triển khai tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho toàn dân và tình hình dịch bệnh cũng được kiểm soát tốt. Các hoạt động kinh tế, xã hội, sản xuất, kinh doanh đã trở về trạng thái bình thường. Từ đó, xuất hiện tâm lý chủ quan trước COVID-19, cho rằng dịch bệnh trở thành bệnh bình thường, nhất là ở người dân đã tiêm đủ 3 mũi hay đã từng mắc COVID-19.
Tính từ tháng 6 trở lại đây, liên tục mỗi ngày Bệnh viện Đà Nẵng đều tiếp nhận hàng chục bệnh nhân sốt xuất huyết (SXH) chuyển tuyến từ các quận/huyện hoặc các tỉnh lân cận. Phần lớn các bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nặng như xuất huyết, tụt tiểu cầu, một số trường hợp nguy kịch phải điều trị hồi sức tích cực. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do người dân vẫn chủ quan với bệnh SXH.
Tại Việt Nam, đã ghi nhận sự xuất hiện của cả hai biến thể phụ BA.4 và BA.5 trong cộng đồng, dự báo ca COVID-19 có thể gia tăng, tuy nhiên nhiều người dân sau khi tiêm vaccine COVID-19 mũi cơ bản hoặc đã từng mắc COVID-19 bắt đầu chủ quan, lơ là trong áp dụng các biện pháp phòng bệnh.
Hiện dịch Covid-19 đã “hạ nhiệt”, số người nhiễm bệnh giảm sâu. Điều đó cho thấy hiệu quả của việc tiêm vaccine ngừa Covid-19. Tuy nhiên, thực tế này đang dẫn đến tình trạng nhiều người chủ quan, xem thường việc tiêm vaccine mũi 3 và tỏ ra không mặn mà với việc tiêm vaccine mũi 4. Theo Bộ Y tế, dịch chưa phải đã chấm dứt hoàn toàn, các biến chủng của virus SARS-CoV-2 vẫn đang biến đổi khó lường, người dân nên tiếp tục tiêm vaccine để không mất cơ hội được bảo vệ liên tục.
Chiều 30-5, phát biểu tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng, chống Covid-19 thành phố, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Quảng khẳng định, nguy cơ dịch bệnh quay trở lại và bùng phát vẫn luôn thường trực. Các đơn vị, địa phương duy trì các biện pháp phòng, chống dịch từ xa, tuyệt đối không để tâm lý chủ quan, thỏa mãn và gây hậu quả nặng nề.
Đến nay kinh nghiệm chống dịch của ta nâng lên so với giai đoạn đầu nên người dân không nên hoang mang lo lắng quá, nhưng cũng không được chủ quan vì hiện đang là thời điểm cuối năm nên người dân đi lại nhiều, giao lưu lớn, trong khi đó COVID-19 có những trường hợp không có triệu chứng tiềm ẩn nguy cơ lây lan. Do đó, người dân cần hết sức đề phòng, tuân thủ thực hiện biện pháp 5K trong chống dịch.
Cho đến thời điểm này đã 27 ngày Việt Nam không ghi nhận ca mắc mới trong cộng đồng. Tín hiệu mừng nhưng không được lơ là chủ quan trong công tác phòng chống dịch COVID – 19.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đề cao cảnh giác, tuyệt đối không chủ quan, coi thường dịch bệnh, nhất là trong hệ thống y tế, đặc biệt là tại các bệnh viện; tiếp tục chung sống, chiến đấu trường kỳ với dịch bệnh. Phòng, chống dịch COVID-19 với tinh thần, giải pháp kiên quyết hơn, kịp thời hơn, không để xảy ra việc chậm phát hiện ca bệnh...
Phát biểu kết luận cuộc họp Thường trực Chính phủ ngày 25/7 về phòng chống COVID-19, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ yêu cầu bình tĩnh nhưng không chủ quan; khoanh vùng, dập dịch tích cực ở TP. Đà Nẵng; kiểm tra biên giới, cửa khẩu một cách chặt chẽ, ngăn chặn nhập cảnh trái phép…
Tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống dịch COVID-19 chiều ngày 28/4/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, Việt Nam đã kiểm soát và cơ bản đẩy lùi dịch bệnh. Mặc dù vậy, diễn biến dịch ở các nước trên thế giới, kể cả những nước gần Việt Nam vẫn rất phức tạp, đòi hỏi cả nước tuyệt đối không chủ quan, lơ là, phải luôn luôn sẵn sàng ở mức cao nhất.
"CẦN MINH BẠCH THÔNG TIN ĐỂ NGƯỜI DÂN KHÔNG HOANG MANG VÀ CẢ CHỦ QUAN". Đây là yêu cầu của Thứ trưởng Bộ y tế Nguyễn Trường Sơn tại buổi làm việc lúc 21 giờ tối qua, ngày 30/01/2020 tại Bệnh viện Đà Nẵng.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...