Với mục tiêu phòng, chống dịch chủ động bằng việc tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ từ 6 đến dưới 12 tuổi trên địa bàn thành phố. Trong đợt tiêm đầu tiên này, Đà Nẵng triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19 bắt đầu từ ngày 22/4 đến 27/4, dự kiến sẽ tiêm cho khoảng 10.300 trẻ.
Từ hôm nay, Đà Nẵng bắt đầu triển khai tiêm vắc xin COVID-19 cho nhóm trẻ từ 6 – dưới 12 tuổi trên toàn thành phố. Có thể nói, việc tiêm vắc xin phòng COVID-19 là biện pháp an toàn nhất để bảo vệ trẻ trước dịch bệnh cũng như góp phần tạo miễn dịch cộng đồng đặc biệt là đối với nhóm trẻ từ 6 tuổi đến dưới 12 tuổi. Để đảm bảo an toàn cho trẻ, các phụ huynh cần chú ý cẩn thận, chăm sóc và theo dõi trẻ trước, trong và sau quá trình tiêm chủng. Kịp thời phát hiện những triệu chứng bất thường nguy hiểm với trẻ.
Phản ứng sau tiêm là một trong những điều mà các bậc phụ huynh rất quan tâm và lo lắng khi cho con mình tiêm vắc xin phòng Covid-19. Về phía ngành Y tế Đà Nẵng, để đảm bảo việc tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho trẻ diễn ra an toàn và hiệu quả, Sở Y tế đã yêu cầu các đơn vị liên quan phải thành lập Đội cấp cứu lưu động, đồng thời giám sát chặt chẽ trong quá trình tiêm và xử trí nhanh nhất các sự cố bất lợi sau tiêm.
Trong hướng dẫn mới nhất ngày 15/4 về điều chỉnh định nghĩa ca bệnh COVID-19 và biện pháp y tế đối với ca bệnh COVID-19 và người tiếp xúc gần (F1) của Bộ Y tế, F1 không còn phải cách ly.
Theo Bộ Y tế trong tháng 4/2022, sẽ triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi. Có 2 loại vaccine được quyết định tiêm cho trẻ trong độ tuổi này. Các chuyên gia tiêm chủng và nhi khoa khuyến cáo không được tiêm trộn 2 loại...
Theo dự báo của Tổ chức y tế thế giới cũng như nhận định từ các nhà khoa học thì tình hình đại dịch vẫn còn diễn ra rất phức tạp và khả năng trong năm 2022 vẫn chưa thể kiểm soát được hoàn toàn bởi nguy cơ xuất hiện thêm nhiều biến thể mới của virus SARS-CoV-2. Chính vì điều này mà để đảm bảo miễn dịch cộng đồng và bảo vệ trẻ em thì việc tiêm phòng vắc xin là cách tốt nhất ở thời điểm hiện tại.
Tình hình dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, việc xét nghiệm Covid-19 là rất cần thiết. Đây là nhu cầu chính đáng, nhưng người dân cần tìm hiểu việc sử dụng kit test như thế nào để có hiệu quả, đúng hướng dẫn của Bộ Y tế.
Ngày 28-3, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 775/QĐ-BYT về hướng dẫn chăm sóc, quản lý tại nhà đối với phụ nữ có thai, bà mẹ cho con bú và trẻ sơ sinh mắc Covid-19. Đặc biệt, tại hướng dẫn này, Bộ Y tế lưu ý, không nhất thiết phải làm xét nghiệm Covid-19 thường xuyên cho tất cả trẻ sơ sinh, kể cả khi người chăm sóc trẻ mắc Covid-19.
Mặc dù vắc xin phòng Covid -19 có hiệu quả cao, nhưng hiệu quả đó sẽ giảm dần theo thời gian và những người thuộc nhóm nguy cơ có nhiều khả năng mắc COVID-19 nghiêm trọng hơn.
Vitamin D đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch, nó cần thiết cho hầu hết các hoạt động bình thường của cơ thể. Tuy vitamin D quan trọng như vậy nhưng bổ sung không đúng cách cũng gây thừa, có hại cho sức khỏe.
Để triển khai thực hiện Quyết định số 604/QĐ-BYT ngày 14/3/2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế về Hướng dẫn quản lý tại nhà đối với người mắc COVID-19 và tiếp tục triển khai hiệu quả công tác quản lý, chăm sóc, điều trị COVID-19 tại nhà/nơi lưu trú trên địa bàn thành phố, Sở Y tế thành phố Đà Nẵng đã có Công văn số 1219/SYT-NVY ngày 15/3/2022 gửi cho các đơn vị, cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn thành phố về việc triển khai quyết định này.
Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra, có thể gây thành dịch. Virus Dengue xâm nhập từ người bệnh sang người lành thông qua vết muỗi đốt từ muỗi vằn truyền bệnh trong đó chủ yếu là do Aedes aegypti. Hiện nay, vẫn còn nhiều người có những nhận thức không đúng về bệnh dẫn đến những hậu quả khôn lường cho tính mạng.
Hậu COVID-19 là gì? Hậu COVID-19 ( COVID kéo dài) là những dấu hiệu như triệu chứng của người nhiễm COVID-19 có thể kéo dài hoặc xuất hiện những triệu chứng mới. Hậu COVID-19 bao hàm các triệu chứng sức khỏe thể chất và tinh thần mà một số bệnh nhân gặp phải sau 4 tuần hoặc nhiều hơn sau khi nhiễm SARS-CoV-2. Biến chứng hậu COVID-19 không chỉ diễn ra ở người lớn, mà trẻ em cũng bị mắc hậu COVID-19.
Ngày 14/3, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 604 kèm hướng dẫn quản lý tại nhà đối với người mắc COVID- 19. Theo hướng dẫn mới này, Bộ Y tế yêu cầu F0 cần được tạo không gian cách ly riêng, thông thoáng, không sử dụng máy lạnh trung tâm, luôn mở cửa sổ.
Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 405/QĐ-BYT ngày 22/02/2022 về "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em", quyết định này thay thế hướng dẫn chẩn đoán, điều trị COVID-19 ở trẻ em ban hành kèm theo Quyết định số 5155/QĐ-BYT ngày 08/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế và nội dung phân loại yếu tố nguy cơ theo tuổi đối với trẻ em ban hành tại phần 3. Hướng dẫn phân loại nguy cơ và định hướng xử trí, cách ly, điều trị” ban hành kèm theo Quyết định số 5255/QĐ-BYT ngày 01/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Những người hút thuốc có nguy cơ trở nặng hoặc tử vong khi mắc COVID-19 cao hơn so với những người không hút thuốc. Đây là kết luận được đưa ra trong nghiên cứu mới đây của Đại học Bác sĩ đa khoa Hoàng gia New Zealand.
Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định số 528/QĐ-BYT ngày 03/3/2022 về Hướng dẫn chăm sóc tại nhà đối với trẻ em mắc COVID-19, được áp dụng tại tuyến y tế cơ sở và các gia đình.
Có rất ít nghiên cứu về một chế độ ăn uống tối ưu trước khi tiêm nhắc lại vaccine COVID-19, nhưng nhìn chung, dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp hệ thống miễn dịch của chúng ta hoạt động tốt và theo lý thuyết, có thể tăng cường phản ứng của cơ thể chúng ta đối với đợt tiêm nhắc lại.
Bộ Y tế đã có hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 khi tổ chức dạy, học trực tiếp với 4 bước; Đồng thời Bộ Y tế cũng đề nghị cơ sở giáo dục không bắt buộc tất cả các học sinh phải xét nghiệm COVID-19 trước khi trở lại trường học trực tiếp...
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...