Học sinh được thụ hưởng bữa ăn học đường với các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cân đối, phù hợp trong trường học không những giúp các em nâng cao sức khỏe, giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh lý rối loạn dinh dưỡng như thiếu vi chất dinh dưỡng, suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì và các bệnh không lây nhiễm mà còn xây dựng thói quen dinh dưỡng lành mạnh.
Trẻ ở lứa tuổi mầm non có sự phát triển cả về thể chất, trí tuệ, vận động hay thói quen ăn uống. Trẻ ở trong độ tuổi này bắt đầu thể hiện được sự độc lập, ham học hỏi và khám phá thế giới xung quanh. Đồng thời trẻ cũng đã xuất hiện những hành vi bắt chước người lớn bao gồm cả thói quen ăn uống. Vì vậy, việc xây dựng và chăm sóc chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ giúp trẻ có thói quen lành mạnh, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho quá trình phát triển.
Trái tim là cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể, tuy nhiên, bệnh tim mạch đang là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu, chiếm tới 31% tổng số ca tử vong. Có một số thói quen phổ biến gây tổn thương cho trái tim một cách không thể ngờ đến.
Cũng như người phụ nữ khi bước vào tuổi trung niên, cùng với nền tảng nội tiết suy giảm và các tác động bất lợi đến sức khỏe trong quá trình sống, sinh hoạt, lao động (môi trường sống, bệnh mạn tính, bệnh nghề nghiệp, duy trì các thói quen không có lợi cho sức khỏe ...) đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tình dục, người đàn ông ở tuổi trung niên sẽ đối mặt với một trong những vấn đề sức khỏe rất đặc trưng liên quan đến tuổi tác - Chứng rối loạn cương (Thuật ngữ mới thay cho Chứng bất lực được dùng trước đây)!
Đường huyết cao, hay còn gọi là tăng đường huyết, xảy ra khi lượng insulin trong cơ thể bạn không thể cân bằng được lượng glucose (đường) trong máu. Thông thường, tình trạng này là do cơ thể thiếu insulin hoặc không sử dụng insulin hiệu quả. Sau đây là những thói quen giúp hạn chế tăng đường huyết ở người mắc bệnh tiểu đường:
Bắt đầu ngày mới và duy trì đều đặn mỗi sáng bằng một ly nước Chanh ấm là một thói quen tốt cho sức khỏe. Có thể bạn chưa biết, nước Chanh ấm sẽ có nhiều lợi ích không ngờ.
Có một số người đã và đang hình thành những thói quen xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì vậy, chúng ta nhất định phải nuôi dưỡng những thói quen và chế độ ăn uống tốt, để tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch của cơ thể, đảm bảo cơ thể khỏe mạnh, hỗ trợ việc kéo dài tuổi thọ.
Dùng tăm lấy thức ăn còn sót lại sau khi ăn rồi ngậm luôn trong miệng dường như là thói quen của không ít người. Thế nhưng nhiều người sẽ phải giật mình khi biết thói quen này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Không thể phủ nhận một điều rằng, dịch bệnh COVID-19 đã làm đảo lộn cuộc sống thường nhật của hầu hết người dân trên thế giới, từ học hành, công việc, cho tới vui chơi, giải trí. Không chỉ thế, thói quen sinh hoạt của mọi người cũng thay đổi do yêu cầu giãn cách xã hội để phòng dịch. Trong mùa dịch này, Bộ Y tế cũng đã chỉ ra một số thói quen cần thay đổi để tăng hiệu quả phòng bệnh COVID-19 như thói quen gặp gỡ, giao lưu, thói quen chào hỏi hay đơn giản là vấn đề vệ sinh cá nhân.
Thức uống và thức ăn có đường là loại thực phẩm ưa thích không chỉ của trẻ em mà còn của người lớn ở nước ta. Thói quen ăn ngọt có từ lâu do ngành nông nghiệp trồng mía của ông cha ta để lại. Ăn gì cũng thêm chút đường cho dịu cái vị trong lưỡi, cho ngon cái miệng. Từ đó, hệ lụy do ăn nhiều đường vẫn tiềm tàng gây ra rất nhiều bệnh không lây nhiễm như béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường...mà nhiều người không để ý đến.
Bộ trưởng Bộ y tế Nguyễn Thị Kim Tiến từng chia sẻ: một hạn chế của người Việt, đó là chưa quan tâm nhiều đến việc chăm sóc sức khỏe từ khi còn trẻ mà chỉ chăm khi có bệnh, phải đi viện. Trong khi có đến hơn 70% các loại tử vong là do các bệnh không lây nhiễm mãn tính như tim mạch, ung thư, tiểu đường, phổi tắc nghẽn và các bệnh khác... liên quan đến lối sống, trong đó có thói quen vận động