6 2 banner2 1
Các biện pháp bảo vệ môi trường

Các biện pháp bảo vệ môi trường

 02:54 01/07/2024

Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Đây chính là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… và những yếu tố vật chất nhân tạo có mối quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng tới đời sống, quá trình tồn tại và phát triển của con người. Nhưng đây cũng chính là nơi chứa những chất thải mà con người tạo ra.
Đảm bảo cấp nước sạch an toàn thích ứng với biến đổi khí hậu

Đảm bảo cấp nước sạch an toàn thích ứng với biến đổi khí hậu

 03:59 04/05/2024

Nước là khởi nguồn của sự sống, mọi biến động về nguồn nước sẽ ảnh hưởng đến các yếu tố môi trường và sự sống. Không có nước, thì sẽ không có sự sống nào trên hành tinh này. Tuy nhiên, tài nguyên nước đang đối mặt với nhiều thách thức lớn, như: Thiếu nước; phân bố nước không đều theo không gian, thời gian; tác động của biến đổi khí hậu; ô nhiễm nguồn nước… Cần làm gì để bảo vệ tài nguyên nước?
Bổ sung dinh dưỡng cho người nhiễm HIV- giúp nâng cao chất lượng cuộc sống

Bổ sung dinh dưỡng cho người nhiễm HIV- giúp nâng cao chất lượng cuộc sống

 00:05 12/10/2023

Dinh dưỡng là yếu tố cần thiết đối với người nhiễm HIV. Vì người nhiễm HIV ở các giai đoạn đều cần dinh dưỡng đúng và cân bằng để cải thiện chất lượng cuộc sống
Các bệnh về da thường gặp sau mưa lũ và cách phòng tránh

Các bệnh về da thường gặp sau mưa lũ và cách phòng tránh

 03:47 17/10/2022

Mưa, lũ, lụt đi qua sẽ phát sinh nhiều yếu tố nguy cơ gây nhiều dịch bệnh, gây ảnh hưởng sức khỏe, đặc biệt người dân sống trong vùng lũ, lụt rất dễ mắc các bệnh ngoài da.
Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính và cách phòng ngừa hiệu quả

 22:56 08/09/2022

Hiện thế giới có khoảng 3,1 triệu người bị bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), bệnh hiện xếp hàng thứ ba trong các nguyên nhân gây tử vong trên toàn cầu và con số này còn tiếp tục gia tăng trong những thập niên tới do tăng tiếp xúc các yếu tố nguy cơ và tình trạng già đi của dân số. Thế nhưng nhiều người dân lại không biết được sự nguy hiểm của căn bệnh này.
Nguy cơ bệnh tim mạch theo từng cấp độ Tăng huyết áp

Nguy cơ bệnh tim mạch theo từng cấp độ Tăng huyết áp

 22:02 26/05/2022

Tăng huyết áp là một trong những yếu tố gây ra nguy cơ bệnh tim mạch cao nhất hiện nay. Nếu mắc tăng huyết áp kết hợp thêm yếu tố béo phì, nghiện thuốc lá và cholesterol cao thì nguy cơ bệnh tim hay đột quỵ sẽ tăng lên đáng kể.
Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em

Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em

 02:23 10/03/2022

Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 405/QĐ-BYT ngày 22/02/2022 về "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em", quyết định này thay thế hướng dẫn chẩn đoán, điều trị COVID-19 ở trẻ em ban hành kèm theo Quyết định số 5155/QĐ-BYT ngày 08/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế và nội dung phân loại yếu tố nguy cơ theo tuổi đối với trẻ em ban hành tại phần 3. Hướng dẫn phân loại nguy cơ và định hướng xử trí, cách ly, điều trị” ban hành kèm theo Quyết định số 5255/QĐ-BYT ngày 01/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Giảm tiêu thụ muối để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm khác

Giảm tiêu thụ muối để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm khác

 08:27 02/12/2021

Ăn thừa muối là yếu tố nguy cơ chính gây tăng huyết áp, dẫn đến đột quỵ, nhồi máu cơ tim và nhiều bệnh tim mạch khác. Ăn thừa muối làm tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày, suy thận, loãng xương và gây những rối loạn khác cho sức khỏe.
Hình minh họa

DINH DƯỠNG VÀ LUYỆN TẬP PHÒNG COVID-19 TRONG THỜI GIAN GIÃN CÁCH XÃ HỘI

 03:22 22/08/2021

COVID-19 là bệnh do virus gây ra và hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Những người có sức đề kháng tốt sẽ giảm được nguy cơ nhiễm bệnh và nếu bị nhiễm thì cũng bị nhẹ hơn và nhanh hồi phục hơn những người có sức đề kháng yếu. Dinh dưỡng và luyện tập thể chất phù hợp là hai yếu tố đóng vai trò quan trọng giúp cải thiện hệ miễn dịch và nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
TÁC DỤNG PHỤ KHI TIÊM VẮC XIN COVID-19: SAO NGƯỜI BỊ NGƯỜI KHÔNG?

TÁC DỤNG PHỤ KHI TIÊM VẮC XIN COVID-19: SAO NGƯỜI BỊ NGƯỜI KHÔNG?

 22:13 30/07/2021

Tác dụng phụ của vắc xin ngừa COVID-19 xảy ra khác nhau tùy thuộc vào cách phản ứng của cơ thể mỗi người, và liên quan các yếu tố khác như độ tuổi, giới tính.
77% NGƯỜI VIỆT TỬ VONG LÀ DO BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM

77% NGƯỜI VIỆT TỬ VONG LÀ DO BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM

 04:42 07/04/2021

Tại Việt Nam, cứ 100 trường hợp tử vong thì có tới 77 người tử vong do các bệnh không lây nhiễm. Đặc biệt, bệnh không lây nhiễm còn là bệnh lý nền, yếu tố tăng nặng và dẫn đến tử vong của các trường hợp mắc các bệnh truyền nhiễm hay COVID-19 hiện nay.
NHỮNG AI CÓ NGUY CƠ MẮC BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG?

NHỮNG AI CÓ NGUY CƠ MẮC BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG?

 01:22 27/03/2021

Bệnh Võng mạc Đái tháo đường là hệ quả của việc các mạch máu rất nhỏ trong võng mạc bị tổn thương do bệnh Đái tháo đường. Bệnh chia theo nhiều giai đoạn từ nhẹ tới nặng như chưa tăng sinh (nhẹ/vừa/nặng), và tăng sinh.
HÃY CHÚ Ý ĐẾN “ THỜI GIAN VÀNG” CẤP CỨU ĐỘT QUỴ NÃO

HÃY CHÚ Ý ĐẾN “ THỜI GIAN VÀNG” CẤP CỨU ĐỘT QUỴ NÃO

 20:11 13/01/2021

Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng: Đột qụy não là tình trạng mất đột ngột hoặc cấp tính các chức năng của não, tồn tại trên 24 giờ hoặc dẫn tới tử vong trước 24 giờ, các triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với sự cấp máu và nuôi dưỡng của động mạch não, loại trừ yếu tố chấn thương sọ não. Do đó, cần phải có kiến thức chung và kêu gọi cộng đồng tìm hiểu về đột quỵ não để cùng tham gia cấp cứu sớm người bị đột quỵ não.
MỘT SỐ BỆNH TRẺ DỄ MẮC PHẢI TRONG  MÙA ĐÔNG LẠNH

MỘT SỐ BỆNH TRẺ DỄ MẮC PHẢI TRONG MÙA ĐÔNG LẠNH

 03:52 18/12/2020

Trong mùa đông, thời tiết trở lạnh, không khí ẩm, mưa nhiều là những yếu tố ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe con người. Đặc biệt là trẻ em, do cơ thể còn non yếu, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện khiến trẻ dễ bị mắc bệnh. Chính vì thế, trong những ngày đông giá lạnh trẻ cần được bảo vệ, chăm sóc để phòng tránh các bệnh nguy hiểm làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ
LÀM GÌ ĐỂ CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM

LÀM GÌ ĐỂ CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM

 04:26 27/11/2020

Hiện nay, tình trạng thiếu vitamin A, thiếu máu do thiếu sắt, thiếu kẽm, thiếu I-ốt vẫn còn phổ biến ở trẻ em học đường. Đây là những yếu tố nguy cơ liên quan với tăng trưởng chiều cao chậm, suy dinh dưỡng (SDD) thấp còi ở trẻ học đường, trẻ vị thành niên cũng như người trưởng thành Việt Nam.
ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG TỚI SỨC KHỎE

ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG TỚI SỨC KHỎE

 03:45 16/09/2020

Chế độ dinh dưỡng là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng, có liên quan mật thiết tới tình trạng sức khỏe của con người. Một chế độ dinh dưỡng không lành mạnh có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe như ung thư, tiểu đường, tim mạch, cao huyết áp.v.v…
Bổ sung dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe phòng ngừa Covid-19

Bổ sung dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe phòng ngừa Covid-19

 00:02 28/08/2020

Một chế độ ăn đa dạng thực phẩm, đầy đủ và cân bằng các yếu tố đa lượng và vi lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với chức năng hệ miễn dịch, có thể giúp giảm nguy cơ mắc cũng như rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Tuy nhiên, ngay cả đối với những người khỏe mạnh chưa mắc bệnh, chế độ ăn không đầy đủ thiếu cả số lượng và chất lượng vẫn còn rất phổ biến, điều này khiến cho hệ miễn dịch bị suy yếu và dễ mắc bệnh. Chính vì vậy, việc tuân thủ một số nguyên tắc dinh dưỡng giúp duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh, giúp phòng chống các bệnh xâm nhập vào cơ thể, kể cả vi rút SARS-CoV-2.
CHẤT BÉO CẦN THIẾT CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TRẺ EM

CHẤT BÉO CẦN THIẾT CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TRẺ EM

 23:24 05/06/2020

Quá trình chuyển hóa năng lượng trong cơ thể con người rất phức tạp với rất nhiều chu trình và nhiều phản ứng xảy ra. Sự chuyển hóa này cần có sự tham gia của đường - chất béo - thịt (Glucid-Lipid-Protid). Các chất này luôn có sự liên kết, gắn bó và hợp tác với nhau. Thiếu một trong các yếu tố sẽ làm cho quá trình chậm lại, hoặc không hoàn chỉnh sẽ làm cơ thể chậm phát triển và thấp còi. Do đó trong khẩu phần ăn của trẻ hằng ngày cần có chất béo để cho cơ thể hoàn thiện hơn.
Dự phòng bệnh Sởi ở trẻ em

Dự phòng bệnh Sởi ở trẻ em

 00:24 03/05/2019

Chương trình Tiêm chủng mở rộng cho trẻ em đã giúp giảm đáng kể số lượng bệnh truyền nhiễm trong cộng đồng ở Đà Nẵng trong nhiều năm qua, trong đó có bệnh Sởi. Tuy nhiên gần đây, do điều kiện thời tiết và do nhiều yếu tố, nhất là tiêm chủng chưa đầy đủ các mũi tiêm, nên bệnh dịch có nguy cơ tăng trở lại.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây