Tăng cường truyền thông, chủ động phòng bệnh tay chân miệng

Tăng cường truyền thông, chủ động phòng bệnh tay chân miệng

 22:32 17/07/2024

Theo số liệu thống kê của Khoa Kiểm soát bệnh tật - Trung tâm Y tế huyện Hòa Vang, tính đến ngày 14/7/2024, trên địa bàn huyện đã ghi nhận 101 ca mắc tay chân miệng. Một trong những xã có số ca mắc cao nhất là Hòa Sơn (22 ca), Hòa Liên (12 ca), Hòa Nhơn (12 ca)… hầu hết các trường hợp mắc bệnh tay chân miệng chủ yếu là học sinh bậc học mầm non.
Phòng bệnh Tay chân miệng cho trẻ

Phòng bệnh Tay chân miệng cho trẻ

 03:47 23/05/2024

Theo số liệu từ Bộ Y tế, tính đến nửa tháng 5/2024 cả nước ghi nhận 20.081 trường hợp mắc Tay chân miệng tăng 2,8 lần so với cùng kỳ năm 2023, chưa có ca tử vong. Số ca mắc được ghi nhận chủ yếu trong các cơ sở giáo dục mầm non, có trên 90% số trẻ dưới 5 tuổi mắc bệnh.
Hòa Khê tổ chức tuyên truyền phòng chống dịch bệnh cho người dân

Hòa Khê tổ chức tuyên truyền phòng chống dịch bệnh cho người dân

 22:40 01/05/2024

Ủy ban nhân dân phường Hòa Khê đã tổ chức tuyên truyền phòng chống bệnh Dại, bệnh Tay chân miệng, Sốt xuất huyết và kiến thức chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cho người dân trên địa bàn phường.
Hòa Vang giám sát, hỗ trợ phòng bệnh Tay chân miệng tại các trường mầm non

Hòa Vang giám sát, hỗ trợ phòng bệnh Tay chân miệng tại các trường mầm non

 03:20 19/04/2024

Thời gian gần đây, bệnh Tay chân miệng ở trẻ trên địa bàn huyện Hòa Vang đang diễn biến hết sức phức tạp với số lượng ca bệnh và ổ dịch nhỏ gia tăng. Theo thống kê của Trung tâm Y tế huyện, từ đầu năm đến ngày 14/4, toàn huyện ghi nhận 47 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng hơn 1.7 lần so với cùng kỳ năm 2023, các trường hợp mắc tập trung nhiều ở các xã Hòa Sơn, Hòa Châu, Hòa tiến, Hòa Nhơn....
Đảm bảo đủ thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết

Đảm bảo đủ thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết

 22:01 30/08/2023

Theo kết quả giám sát dịch bệnh truyền nhiễm và báo cáo của các địa phương, tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết đang có xu hướng tăng cao tại một số tỉnh, thành phố, đặc biệt là tình hình bệnh sốt xuất huyết tại Hà Nội và tình hình bệnh tay chân miệng tại khu vực miền Nam. Để chủ động triển khai các biện pháp phòng chống dịch, không để dịch bùng phát, lan rộng, kéo dài, hôm qua- 29/8/2023, Bộ Y tế đã gửi công văn số 5480/BYT-DP đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện công tác phòng, chống dịch sốt xuất huyết trên địa bàn.
Đà Nẵng chủ động phòng chống dịch tay chân miệng tại cộng đồng

Đà Nẵng chủ động phòng chống dịch tay chân miệng tại cộng đồng

 23:35 27/07/2023

Trước dự báo dịch bệnh tay chân miệng (TCM) với nhiều ca mắc bệnh gia tăng từ đầu năm đến nay, Sở Y tế thành phố Đà Nẵng đã chỉ đạo các đơn vị chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh TCM tại cộng đồng . Sáng ngày 27/7 đoàn kiểm tra giám sát của Sở Y tế do BS. CK2 Võ Thu Tùng – PGĐ Sở Y tế làm Trưởng đoàn đã có buổi kiểm tra công tác phòng chống dịch bệnh tại TTYT Quận Ngũ Hành Sơn. Đoàn công tác đã đến khảo sát thực tế tại khu dân cư Phường Khuê Mỹ.
Tăng cường phòng chống bệnh tay chân miệng ở trẻ

Tăng cường phòng chống bệnh tay chân miệng ở trẻ

 04:22 24/07/2023

Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm nên có thể lây từ người sang người khi tiếp xúc trực tiếp với nước bọt, dịch nhầy ở mũi họng, dịch từ bọng nước hay phân của người bệnh, sử dụng đồ dùng cá nhân chung với người bị tay chân miệng. Nếu không có các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát kịp thời, nguy cơ rất lớn bệnh bùng phát thành dịch.
Tay chân miệng: nhận diện và chăm sóc trẻ bệnh như thế nào?

Tay chân miệng: nhận diện và chăm sóc trẻ bệnh như thế nào?

 23:57 20/07/2023

Bệnh tay chân miệng (TCM) là một bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Bệnh dễ lây lan nhất là nếu do Enterovirus 71 (EV71) gây ra. Đa phần trẻ mắc bệnh sẽ tự khỏi. Tuy nhiên một số trường hợp, trẻ có thể diễn tiến nặng với các biến chứng ảnh hưởng tới não bộ, tim…
Dấu hiệu cảnh báo bệnh Tay Chân Miệng diễn biến nặng ở trẻ nhỏ

Dấu hiệu cảnh báo bệnh Tay Chân Miệng diễn biến nặng ở trẻ nhỏ

 23:31 12/07/2023

Bệnh Tay chân miệng (TCM) do virus cấp tính Coxsackievirus A16 và Enterovirus 71 gây ra. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào nhưng phổ biến nhất là trẻ dưới 5 tuổi. Đa phần trẻ mắc TCM có diễn biến nhẹ, nhưng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm như: sốc, viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp, thậm chí dẫn đến tử vong.
Không chủ quan với bệnh tay chân miệng

Không chủ quan với bệnh tay chân miệng

 23:15 22/06/2023

Trong thời gian gần đây, số ca bệnh tay chân miệng tại một số tỉnh phía Nam tăng cao, đáng lưu ý có nhiều ca bệnh nặng phải thở máy, lọc máu. Hiện đã ghi nhận bệnh nhân mắc chủng Enterovirus 71 (EV 71) gây nhiều biến chứng nặng, nguy hiểm. Do vậy các bậc phụ huynh có con nhỏ cần theo dõi trẻ, nếu nghi ngờ trẻ có các dấu hiệu của bệnh cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, hạn chế các biến chứng nặng.
Tăng cường các biện pháp phòng chống bệnh bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết

Tăng cường các biện pháp phòng chống bệnh bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết

 21:20 13/06/2023

Số ca mắc tay chân miệng nhập viện ở Đà Nẵng và một số tỉnh miền Trung đang có xu hướng gia tăng, ngành y tế địa phương sẽ tiến hành xét nghiệm tìm biến chủng mới để có phương án điều trị, xử lý.
Bộ Y tế yêu cầu tăng cường phòng chống bệnh Tay chân miệng

Bộ Y tế yêu cầu tăng cường phòng chống bệnh Tay chân miệng

 21:50 05/06/2023

Bộ Y tế cho biết, theo hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó đã có 03 trường hợp tử vong. Số mắc tay chân miệng có xu hướng tăng nhanh trong các tuần gần đây.
Một số biện pháp phòng bệnh Tay chân miệng

Một số biện pháp phòng bệnh Tay chân miệng

 13:50 17/07/2023

Bệnh Tay chân miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Bệnh TCM lây từ người sang người qua đường tiêu hóa hoặc tiếp xúc với nước bọt, dịch tiết mũi họng, các bọng nước vỡ của người bệnh. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi với các biểu hiện sốt, đau họng, loét miệng lợi lưỡi, phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, gối, mông.
Phân biệt bệnh Đậu mùa khỉ với các bệnh có phỏng nước trên da

Phân biệt bệnh Đậu mùa khỉ với các bệnh có phỏng nước trên da

 22:16 08/08/2022

Ngày 23/7/2022, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố bệnh Đậu mùa khỉ (ĐMK) là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu khi các ca bệnh tăng nhanh và đã có người tử vong. Bệnh tuy chưa xuất hiện ở Việt Nam nhưng nguy cơ rất cao do một số nước trong khu vực đã xuất hiện ca bệnh. Việc phân biệt với các loại bệnh có chung biểu hiện phỏng nước trên da là Tay chân miệng, Thủy đậu, Herpes lan tỏa, Đậu mùa rất cần thiết trong thời điểm hiện nay.
Tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh mùa hè

Tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh mùa hè

 02:57 11/05/2022

Vào thời điểm mùa hè nóng ẩm như hiện nay, các bệnh như tiêu chảy do virus Rota, Tay chân miệng, Lỵ, Sởi, Cúm, Sốt xuất huyết, Viêm não Nhật Bản... thường có số mắc cao và có thể bùng phát thành dịch lớn. Bên cạnh đó, hiện trẻ mầm non, học sinh, sinh viên đã trở lại trường học sau thời gian nghỉ do dịch COVID-19, nguy cơ dịch bùng phát và lây lan trong trường học là rất lớn nếu không triển khai quyết liệt các biện pháp phòng chống trước mùa dịch.
Tăng cường phòng chống bệnh Tay chân miệng

Tăng cường phòng chống bệnh Tay chân miệng

 05:33 05/05/2022

Cũng như nhiều địa phương khác, tại Đà Nẵng dịch bệnh Tay chân miệng hiện đang bước vào mùa. Theo hệ thống giám sát dịch bệnh thành phố, từ 24/4 đến 01/5/2022 toàn thành phố Đà Nẵng ghi nhận 105 ca mắc Tay chân miệng, chiếm 48,6% tổng số ca mắc Tay chân miệng tính từ đầu năm (215 ca mắc). Trong đó, số trẻ em dưới 5 tuổi là 210 ca, chiếm 97,7%, các ca mắc xuất hiện hầu hết ở 7 quận, huyện nhưng tăng cao ở quận Liên Chiểu (55 ca), Hòa Vang (41 ca) và Ngũ Hành Sơn (37 ca)…
Bệnh tay chân miệng có thể gây biến chứng nguy hiểm ở trẻ

Bệnh tay chân miệng có thể gây biến chứng nguy hiểm ở trẻ

 00:17 21/07/2020

Gần đây, số lượng trẻ mắc tay chân miệng tại thành phố Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung có xu hướng gia tăng. Đáng nói là có nhiều trường hợp đã xuất hiện những biến chứng nguy hiểm, trong đó, biến chứng nặng nhất trong bệnh tay chân miệng là viêm cơ tim, viêm phổi, suy hô hấp và viêm não... đe dọa tính mạng trẻ. Chính vì vậy, cha mẹ cần chú ý phòng bệnh và phát hiện các dấu hiện sớm để đưa con đi điều trị kịp thời.
Phòng bệnh Tay chân miệng - cần sự tham gia của cộng đồng

Phòng bệnh Tay chân miệng - cần sự tham gia của cộng đồng

 23:41 15/07/2019

Bệnh Tay chân miệng (TCM) lây truyền bằng đường tiêu hóa và tiếp xúc trực tiếp, nhưng chủ yếu là lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ các nốt phỏng hoặc tiếp xúc với chất tiết và bài tiết của bệnh nhân trên dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi, bàn, ghế, nền nhà,... Đặc biệt khi bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp, thì việc hắt hơi, ho, nói chuyện sẽ tạo điều kiện cho vi rút lây lan trực tiếp từ người sang người.
Phân biệt bệnh thuỷ đậu và bệnh tay chân miệng và cách phòng ngừa

Phân biệt bệnh thuỷ đậu và bệnh tay chân miệng và cách phòng ngừa

 19:44 28/01/2019

Bệnh thủy đậu và tay chân miệng là hai bệnh khá phổ biến, thường gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi. Cả hai bệnh này đều có triệu chứng khi khởi bệnh là có sốt và nổi ban dạng nốt phỏng nước. Bệnh thủy đậu và tay chân miệng đều có thể lây truyền nếu tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân hoặc người lành mang mầm bệnh.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây