Năm 2020 là một năm tàn phá sức khỏe toàn cầu. Một loại vi rút chưa từng được biết đến trước đây đã gây bệnh khắp thế giới, nhanh chóng nổi lên như một trong những kẻ giết người hàng đầu, gây ra sự thiếu hụt của hệ thống y tế. Ngày nay, dịch vụ y tế ở tất cả các khu vực đang phải vật lộn để giải quyết vấn đề COVID-19 và cung cấp dịch vụ chăm sóc cứu sống mọi người.
Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng, từ đầu năm đến tháng 4 năm 2021, số ca mắc tay chân miệng trên toàn thành phố là hơn 212 ca, tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2020 là 92 ca.
Giang mai là một bệnh lây truyền qua đường tình dục, tương tự như HIV nhưng nó có thể chữa khỏi nếu phát hiện và điều trị kịp thời. Tuy nhiên, nhiều người do thiếu kiến thức hoặc e ngại đi khám nên khiến cơ thể phải chịu những tổn thương vĩnh viễn do giang mai gây ra.
Bệnh tay chân miệng rất dễ lây cho trẻ liên quan đến hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường không đảm bảo, đặc biệt kỹ năng vệ sinh cho trẻ, chưa thực hiện rửa tay với xà phòng thường xuyên.
Ngày Thế giới phòng chống Lao (24/3) hằng năm, kêu gọi nhận thức của cộng đồng rằng: bệnh Lao ngày nay vẫn là một dịch bệnh ở hầu hết thế giới, gây ra cái chết của gần một triệu rưỡi người mỗi năm,
Bệnh viện Đà Nẵng là bệnh viện tuyến cuối của thành phố, thu dung và điều trị bệnh nhân không chỉ của Đà Nẵng mà còn ở các tỉnh lân cận. Do đó, lượng người đến khám và điều trị hàng ngày tại đây rất đông.
Để đảm bảo chung sống an toàn với dịch bệnh, Bộ Y tế xây dựng và ban hành cuốn “Sổ tay phòng, chống dịch COVID-19 tại cộng đồng trong trạng thái bình thường mới ”. Sau đây là hướng dẫn áp dụng tại trụ sở làm việc bao gồm văn phòng, công sở.
Nguy cơ dịch bệnh bùng phát vẫn luôn hiện hữu. Vì vậy, để có giải pháp phù hợp chung sống an toàn - Bộ Y tế đã xây dựng và ban hành cuốn “Sổ tay hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 tại cộng đồng trong trạng thái bình thường mới”. Sau đây là hướng dẫn tại trung tâm thương mại, siêu thị.
Xét nghiệm gộp mẫu nhiều hơn; có phương án cách ly đối với tùy từng đối tượng trẻ em và giải tỏa hàng hóa từ khu vực có dịch là 3 điểm mới trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 được GS.TS Nguyễn Thanh Long- Bộ trưởng Bộ Y tế thông tin tại cuộc họp trực tuyến sáng 5/2 với các địa phương có ca mắc COVID-19.
Đại dịch COVID-19 với những diễn biến về virus biến thể có tốc độ lây lan nhanh, gia tăng số ca mắc ngoài cộng đồng... đã và đang ảnh hưởng lớn đến tâm lý rất nhiều người. Ở lĩnh vực sức khỏe tâm thần, các chuyên gia cho rằng đại dịch này đang gây ra một cú sốc, stress nặng cho con người. Chúng ta cần phải đối mặt và giữ vững tinh thần, vượt qua đại dịch này.
Rubella là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút gây nên. Bệnh thường gặp ở trẻ em và cả người lớn. Bệnh lành tính nhưng lại nguy hiểm cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu với nhiều dị tật cho thai nhi. Tuy nhiên, đây là một bệnh có thể phòng tránh được.
Tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, trong đợt bão lũ tại các tỉnh miền Trung, từ đầu tháng 10 đến giữa tháng 11, số lượt bệnh nhân mắc bệnh Whitmore đến bệnh viện tăng đột biến!
Gần đây, số lượng trẻ mắc tay chân miệng tại một số tỉnh thành có xu hướng gia tăng. Đáng nói là có nhiều trường hợp đã xuất hiện những biến chứng nguy hiểm, trong đó, biến chứng nặng nhất trong bệnh Tay Chân Miệng (TCM) là viêm cơ tim, viêm phổi, suy hô hấp và viêm não... đe dọa tính mạng trẻ. Chính vì vậy, cha mẹ cần chú ý phát hiện các dấu hiện sớm để đưa con đi điều trị kịp thời, không làm ảnh hưởng đến việc học của trẻ.
Trong 2 ngày 9 và 10/11/2020, tại Trường Trung học cơ sở Nguyễn Thị Minh Khai, quận Thanh Khê, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố đã tổ chức 2 buổi truyền thông trực tiếp về phòng chống bệnh Sốt xuất huyết cho trên 160 học sinh các khối lớp.
Phát ban sau sốt là bệnh rất thường gặp ở trẻ, nhất là trẻ từ 6 - 36 tháng tuổi. Phát ban là tình trạng da của bé xuất hiện những thay đổi về màu da, kết cấu da do một nguyên nhân bất thường nào đó.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Hơn nữa, mưa và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, vi rút và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.
Dịch bệnh COVID-19 dường như mờ nhạt và không kéo dài được lâu ở Việt Nam, đối lập với các quốc gia khác trên thế giới như Mỹ hay Italy. Đó là lối so sánh ví von mà tạp chí Borgen của Mỹ đưa ra để kể về câu chuyện thành công của Việt Nam trong việc giảm nhẹ tác động của đại dịch COVID-19. Dự báo GDP và xuất khẩu của Việt Nam có thể tăng trưởng 12% vào năm 2030.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có Công điện 1300/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục phòng, chống dịch bệnh COVID-19 để duy trì vững chắc thành quả phòng, chống dịch, tạo cơ sở thúc đẩy các hoạt động phục hồi, phát triển nền kinh tế, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...