10 cách kiểm soát huyết áp không dùng thuốc

10 cách kiểm soát huyết áp không dùng thuốc

 22:08 11/01/2024

Đối với người bệnh tăng huyết áp, lối sống đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị huyết áp cao. Kiểm soát huyết áp bằng lối sống lành mạnh có thể ngăn ngừa, trì hoãn hoặc giảm nhu cầu dùng thuốc.
Những điều nên làm với trẻ thừa cân, béo phì

Những điều nên làm với trẻ thừa cân, béo phì

 22:35 14/11/2023

Thừa cân béo phì (TC-BP) là tình trạng cơ thể tích tụ quá nhiều mỡ do hậu quả của sự mất cân bằng năng lượng, có nghĩa là năng lượng đưa vào cơ thể vượt quá năng lượng tiêu hao. Hậu quả của TC-BP sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ khi trưởng thành như dễ mắc các bệnh tim mạch, cao huyết áp, đái tháo đường, sỏi mật, viêm khớp…
Nguy cơ bệnh tim mạch theo từng cấp độ Tăng huyết áp

Nguy cơ bệnh tim mạch theo từng cấp độ Tăng huyết áp

 22:02 26/05/2022

Tăng huyết áp là một trong những yếu tố gây ra nguy cơ bệnh tim mạch cao nhất hiện nay. Nếu mắc tăng huyết áp kết hợp thêm yếu tố béo phì, nghiện thuốc lá và cholesterol cao thì nguy cơ bệnh tim hay đột quỵ sẽ tăng lên đáng kể.
Bí quyết phòng ngừa tăng huyết áp

Bí quyết phòng ngừa tăng huyết áp

 04:18 17/05/2022

Tăng huyết áp (THA) là bệnh lý tim mạch nguy hiểm được xem như “kẻ giết người thầm lặng” vì toàn bộ sự tiến triển của bệnh thường diễn ra âm thầm không có triệu chứng cảnh báo trước nhưng lại là một bệnh lý nguy hiểm.
Bệnh võng mạc đái tháo đường có thể được phát hiện sớm

Bệnh võng mạc đái tháo đường có thể được phát hiện sớm

 03:42 17/03/2022

Bệnh Võng mạc đái tháo đường (VMĐTĐ) là một trong những nguyên nhân chính gây mù, đặc biệt là ở người trưởng thành trong độ tuổi lao động. Mức độ bệnh võng mạc tỷ lệ thuận với thời gian mắc đái tháo đường (ĐTĐ), mức đường huyết và huyết áp. Mang thai cũng có thể làm giảm khả năng kiểm soát glucose trong máu và do đó làm nặng thêm tình trạng bệnh võng mạc.
Giảm tiêu thụ muối để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm khác

Giảm tiêu thụ muối để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ và các bệnh không lây nhiễm khác

 08:27 02/12/2021

Ăn thừa muối là yếu tố nguy cơ chính gây tăng huyết áp, dẫn đến đột quỵ, nhồi máu cơ tim và nhiều bệnh tim mạch khác. Ăn thừa muối làm tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày, suy thận, loãng xương và gây những rối loạn khác cho sức khỏe.
Khám tầm soát Võng mạc Đái tháo đường - niềm vui của bệnh nhân

Khám tầm soát Võng mạc Đái tháo đường - niềm vui của bệnh nhân

 08:05 25/11/2021

Theo Hugh R. Taylor AC MD, Chủ tịch Hội đồng Nhãn khoa Quốc tế: “Tất cả bệnh nhân Đái tháo đường đều có nguy cơ suy giảm thị lực. Kiểm soát đường huyết, huyết áp và mỡ trong máu tốt sẽ giúp giảm nguy cơ suy giảm thị lực và đồng thời kéo dài tuổi thọ. Điều trị kịp thời cũng giúp ngăn ngừa phần lớn nguy cơ mất thị lực do đái tháo đường và khám mắt định kỳ thực sự cần thiết với những ai đang phải sống với căn bệnh Đái tháo đường”.
Tăng huyết áp ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào?

Tăng huyết áp ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào?

 05:50 08/11/2021

Tăng huyết áp là biến chứng nội khoa thường gặp nhất ở phụ nữ mang thai. Chiếm khoảng 10% tổng số thai kỳ và là 1 trong 3 nguyên nhân quan trọng gây tử vong mẹ trên toàn thế giới. Những thay đổi sinh lý của cơ thể khi mang thai khiến cho người mẹ tăng khả năng phát triển tình trạng tăng huyết áp. Với một số mẹ bầu đã có tăng huyết áp từ trước khi mang thai, thai kỳ có thể khiến tình trạng này nặng thêm. 
Giảm tiêu thụ muối để bảo vệ sức khỏe

Giảm tiêu thụ muối để bảo vệ sức khỏe

 04:27 27/09/2021

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo mỗi người trưởng thành chỉ nên tiêu thụ dưới 5 gam muối/ngày (tương đương với 1 thìa cà phê) để phòng, chống tăng huyết áp, đột quỵ các bệnh không lây nhiễm khác.
CỤ BÀ 101 TUỔI CHIẾN THẮNG COVID-19

CỤ BÀ 101 TUỔI CHIẾN THẮNG COVID-19

 10:37 02/09/2021

Sáng ngày 1/9, Bệnh viện Phổi Đà Nẵng đã cho xuất viện nữ bệnh nhân BN 292701 (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) năm nay 101 tuổi. Cụ bà cùng con gái (BN 292700) vào viện điều trị ngày 20/8 có tiền sử huyết áp và suy thận. Quá trình điều trị tại BV Phổi Đà Nẵng có giai đoạn chuyển biến nặng phải thở máy.
NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CẦN TUÂN THỦ DÙNG THUỐC VÀ THỰC HIỆN 5K PHÒNG NGỪA COVID-19

NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP CẦN TUÂN THỦ DÙNG THUỐC VÀ THỰC HIỆN 5K PHÒNG NGỪA COVID-19

 00:23 18/06/2021

Trong đại dịch COVID-19, đối với người bệnh tăng huyết áp cần tuân thủ dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và tuân thủ tốt 5K để phòng ngừa dịch bệnh...Uống thuốc huyết áp không làm tăng nguy cơ nhiễm COVID-19
TĂNG HUYẾT ÁP DO DÙNG THUỐC

TĂNG HUYẾT ÁP DO DÙNG THUỐC

 04:05 12/04/2021

Đa số mọi người đều nghĩ Tăng huyết áp (THA) là bệnh do từ trong cơ thể của mình gây nên. Nhưng trong một số trường hợp THA là do dùng một số loại thuốc dài ngày gây ra. Các thuốc có thể làm một tỷ lệ đáng kể bệnh nhân THA đã có từ trước thêm nặng, và một số khác làm những người có HA bình thường thành THA. Do đó, mọi người nên biết để phòng tránh như những thông tin dưới đây:
NHỮNG AI CÓ NGUY CƠ MẮC BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG?

NHỮNG AI CÓ NGUY CƠ MẮC BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG?

 01:22 27/03/2021

Bệnh Võng mạc Đái tháo đường là hệ quả của việc các mạch máu rất nhỏ trong võng mạc bị tổn thương do bệnh Đái tháo đường. Bệnh chia theo nhiều giai đoạn từ nhẹ tới nặng như chưa tăng sinh (nhẹ/vừa/nặng), và tăng sinh.
"CHO BỚT MUỐI, CHẤM NHẸ TAY, GIẢM NGAY ĐỒ MẶN"  GIÚP PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM

"CHO BỚT MUỐI, CHẤM NHẸ TAY, GIẢM NGAY ĐỒ MẶN" GIÚP PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM

 04:25 26/01/2021

Như chúng ta đã biết, việc sử dụng quá nhiều muối trong khẩu phần ăn hàng ngày sẽ làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý như: các bệnh tim mạch (tăng huyết áp, suy tim, nhồi máu cơ tim, đột quỵ), các bệnh thận (suy thận, viêm cầu thận, sỏi thận) và một số bệnh không lây nhiễm khác.
DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

 03:58 12/11/2020

Bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) thường xảy ra sau tuổi 40 và được xem như là giai đoạn đầu của nhiều rối loạn khác như xơ vữa động mạch, cao huyết áp, đục nhân mắt, xuất huyết võng mạc, bệnh mạch vành dẫn đến suy tim, tổn thương thận.
KHI COVID-19 “GHÉ THĂM” NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

KHI COVID-19 “GHÉ THĂM” NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

 22:04 13/08/2020

Tính đến nay nước ta đã có hơn 20 bệnh nhân tử vong vì Covid-19, trong đó trẻ nhất là 33 tuổi, già nhất 87 tuổi. Những bệnh nhân tử vong hầu hết đều mắc các bệnh nền ở giai đoạn nặng như suy thận, tăng huyết áp, suy tim…đặc biệt có đến 10 bệnh nhân có bệnh nền là Đái tháo đường (ĐTĐ).
HẠN CHẾ ĂN MẶN ĐỂ PHÒNG NGỪA BỆNH CAO HUYẾT ÁP

HẠN CHẾ ĂN MẶN ĐỂ PHÒNG NGỪA BỆNH CAO HUYẾT ÁP

 00:15 21/07/2020

Muối là gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, tuy nhiên nếu ăn nhiều thì lại không tốt cho sức khỏe, nhất là với người Cao huyết áp lại càng phải hạn chế sử dụng muối.
Giảm sử dụng thực phẩm và thức uống có đường hằng ngày là góp phần dự phòng bệnh không lây nhiểm

Giảm sử dụng thực phẩm và thức uống có đường hằng ngày là góp phần dự phòng bệnh không lây nhiểm

 23:37 15/07/2019

Thức uống và thức ăn có đường là loại thực phẩm ưa thích không chỉ của trẻ em mà còn của người lớn ở nước ta. Thói quen ăn ngọt có từ lâu do ngành nông nghiệp trồng mía của ông cha ta để lại. Ăn gì cũng thêm chút đường cho dịu cái vị trong lưỡi, cho ngon cái miệng. Từ đó, hệ lụy do ăn nhiều đường vẫn tiềm tàng gây ra rất nhiều bệnh không lây nhiễm như béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường...mà nhiều người không để ý đến.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây