Bộ Y tế xây dựng các Infographic khuyến cáo về phòng, chống một số dịch bệnh mùa bão, lụt như: phòng chống các bệnh về da, bệnh đường hô hấp, bệnh đường tiêu hóa, các bệnh về mắt và bệnh do muỗi truyền...
Nhìn bề ngoài, ngay cả bác sĩ cũng không thể biết được một người có nhiễm HIV hay không. Do thời kỳ ủ bệnh kéo dài nhiều năm nên người nhiễm HIV vẫn khỏe mạnh bình thường. Xét nghiệm do đó là cách duy nhất để biết có nhiễm HIV hay không.
Nhằm phát hiện sớm trường hợp nhiễm Đậu mùa khỉ, đáp ứng khẩn cấp, xử trí kịp thời không để dịch lây lan, bùng phát ra cộng đồng, Sở Y tế đã sớm ban hành Phương án 4339/PA-SYT ngày 6 tháng 9 năm 2022 đáp ứng phòng, chống dịch bệnh Đậu mùa khỉ (tạm thời) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Đồng thời ban hành văn bản yêu cầu các cơ sở y tế phải rà soát, đảm bảo sẵn sàng thuốc, trang thiết bị, vật tư để đáp ứng với các tình huống của dịch bệnh đậu mùa khỉ.
Đa số các phản ứng của cơ thể với vaccine COVID-19 đều ở thể nhẹ và không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, có một vài phản ứng hiếm gặp sau tiêm mà phụ huynh cần phát hiện sớm để đưa trẻ tới cơ sở y tế để được hỗ trợ kịp thời, tránh tình trạng trở nặng, nguy kịch.
Cận thị là loại tật khúc xạ mắc phải phổ biến nhất ở lứa tuổi học sinh, cận thị khiến mắt nhìn xa không rõ do ánh sáng đi đến mắt hội tụ ở trước võng mạc (người bình thường ánh sáng sẽ hội tụ tại võng mạc). Khi mắc cận thị, các em học sinh sẽ gặp khó khăn trong việc học tập, sinh hoạt. Một số biểu hiện thường thấy như nhìn bảng không rõ, học bài phải chép bài của bạn,…
Cúm là bệnh nhiễm vi rút cấp tính đường hô hấp với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Bệnh cúm có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, nhập viện và tử vong. Ngay cả những người trưởng thành trẻ tuổi, khỏe mạnh cũng có nguy cơ mắc bệnh và có thể lây nhiễm cho những người dễ bị tổn thương hơn… Do đó, việc tiêm phòng cúm là rất quan trọng.
Theo Bộ Y tế, trong và sau mưa bão, lũ lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Dưới đây là 10 khuyến cáo về biện pháp phòng chống dịch chung sau bão lũ của Bộ Y tế.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm 26-9, bão Noru đã vượt qua khu vực phía Nam của đảo Luzon (Philippines), đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 4 năm 2022. Để giảm thiểu thiệt hại do bão, lũ, lụt gây ra, người dân cần chủ động thực hiện một số biện pháp phòng tránh.
Cả nước đã ghi nhận 211.388 ca mắc sốt xuất huyết, 87 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm ngoái, số mắc và tử vong đều tăng. Sốt xuất huyết và COVID-19 là hai bệnh do hai loại virus khác nhau gây ra. Tuy vậy, trong giai đoạn đầu, các triệu chứng của 2 bệnh có thể bị nhầm với nhau.
PrEP là điều trị dự phòng trước phơi nhiễm cho người có hành vi nguy cơ cao nhưng chưa nhiễm HIV, uống thuốc kháng virus hàng ngày hoặc theo tình huống để phòng lây nhiễm HIV...
Trong thông điệp phòng chống dịch COVID-19 mới nhất của Bộ Y tế, thông điệp 5K giảm còn 2K + gồm: khẩu trang, khử khuẩn; Cùng đó, Bộ Y tế kêu gọi người dân tiêm vaccine đầy đủ, đúng lịch, kết hợp "thuốc + điều trị + công nghệ + ý thức người dân
I-ốt là một vi chất quan trọng để tuyến giáp tổng hợp các hormon, điều chỉnh quá trình phát triển của hệ thần kinh trung ương, phát triển hệ sinh dục và các bộ phận trong cơ thể. Cơ thể thiếu i-ốt dễ dẫn đến bướu cổ, giảm sút trí nhớ... I-ốt là một vi chất mà tự cơ thể chúng ta không tổng hợp được, nên cần phải bổ sung thường xuyên, lâu dài qua đường ăn uống.
Bệnh do Ký sinh trùng (KST) là một bệnh thường gặp và rất phổ biến hiện nay. Một số bệnh KST mà con người thường mắc phải như giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun chỉ, sán lá gan, sán dây, sán lá phổi hoặc ấu trùng sán lợn...
Sở Y tế đã ban hành Phương án đáp ứng phòng, chống dịch bệnh Đậu mùa khỉ (tạm thời) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng theo 3 tình huống: khi chưa ghi nhận ca bệnh; khi xuất hiện các ca bệnh xâm nhập vào thành phố và khi dịch lây lan ra cộng đồng.
Hiện thế giới có khoảng 3,1 triệu người bị bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), bệnh hiện xếp hàng thứ ba trong các nguyên nhân gây tử vong trên toàn cầu và con số này còn tiếp tục gia tăng trong những thập niên tới do tăng tiếp xúc các yếu tố nguy cơ và tình trạng già đi của dân số. Thế nhưng nhiều người dân lại không biết được sự nguy hiểm của căn bệnh này.
Một số bệnh khiến trẻ có nguy cơ mắc phải trong mùa tựu trường như: nhiễm trùng đường hô hấp (viêm VA cấp, viêm phổi phế quản, viêm phổi, cúm A/B), Covid-19, tay chân miệng, sốt virus (siêu vi), nhiễm trùng đường ruột... Nhiều bệnh lý nguy hiểm dễ nhầm lẫn với cảm cúm thông thường như: Covid-19, viêm phổi cấp, viêm họng cấp, sốt xuất huyết... nếu cha mẹ không thận trọng chăm sóc đúng cách, có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
Khám phụ khoa là nhu cầu thiết yếu đối với phụ nữ, đặc biệt là những người trong độ tuổi sinh sản nhằm phát hiện sớm tình trạng viêm nhiễm, bệnh phụ khoa hay các dấu hiệu ung thư.
Nạo phá thai dù ở tuổi nào cũng có những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe của người phụ nữ. Nhưng ở trẻ vị thành niên (VTN), chưa đủ trưởng thành về thể chất, lý trí, tình cảm để sẵn sàng làm mẹ thì hậu quả của nạo phá thai sẽ nặng nề hơn, nguy cơ tai biến sản khoa cũng cao hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của trẻ sau này.
Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh nguy hiểm đối với sức khỏe con người. Đột quỵ não gồm hai dạng: nhồi máu não (chiếm 85%) và xuất huyết não (chiếm 15%). Vì vậy, nhận biết và xử lý kịp thời các dấu hiệu của đột quỵ vô cùng quan trọng.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...