Số mắc mới COVID-19 từ đầu tháng 10 đến nay liên tục có chiều hướng giảm; Tổ chức Y tế thế giới vẫn khuyến cáo các quốc gia cần nắm bắt cơ hội, tiếp tục nỗ lực, duy trì các biện pháp phòng, chống dịch, nhất là việc đảm bảo mục tiêu trong tiêm chủng vaccine COVID-19...
Trong và sau mưa bão, lũ lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Hơn nữa, mưa và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, vi rút và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người. Những dịch bệnh thường hay gặp trong mùa mưa lũ là: tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết, đặc biệt là nguy cơ của dịch bệnh COVID-19 trong điều kiện bão lũ, thiên tai.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 12/10 của Bộ Y tế cho biết, có 1.194 ca mắc COVID-19 mới, trong ngày có 406 bệnh nhân khỏi, 1 trường hợp tại Hà Nội tử vong.
Chúng ta thực hiện chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, đến nay dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát. Tuy nhiên, Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo về những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp và gia tăng trở lại.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 4/10 của Bộ Y tế cho biết có 1.020 ca mắc mới, tăng hơn 200 ca so với hôm qua. Trong ngày có 805 bệnh nhân khỏi, 2 trường hợp tử vong tại Hà Nội và Bến Tre.
Việt Nam đã ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên qua giám sát dịch tễ tại thành phố Hồ Chí Minh. Trước đó trong nhiều tháng qua, Bộ Y tế đã chủ động triển khai các giải pháp phòng chống, giám sát, phát hiện sớm, điều trị, tìm nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị...
Thời tiết chuyển từ thu sang đông, nhiệt độ thay đổi, mưa nắng thất thường kèm theo độ ẩm trong không khí giảm thấp là điều kiện lý tưởng cho các loại vi khuẩn gây bệnh hô hấp phát triển. Ai cũng có thể mắc bệnh do cơ thể chưa kịp thích ứng với sự thay đổi đột ngột của thời tiết, tuy nhiên người già và trẻ em là những đối tượng dễ bị viêm nhiễm bởi sức đề kháng và khả năng miễn dịch kém.
Quạt điều hòa và cái bình hoa chỉ là hai trong số hàng trăm ngàn vật dụng chứa nước khác trở thành “ổ” cho muỗi đẻ trứng, nở ra lăng quăng và phát triển thành muỗi, nhất là muỗi vằn truyền bệnh Sốt xuất huyết. Vấn đề ở đây là nhiều người dân không nghĩ rằng muỗi được sinh ra ở những nơi như vậy hoặc cho rằng chỉ cần đổ/thay nước là được chứ không phải cọ rửa.
Adenovirus là tác nhân virus thường gây nên tình trạng viêm ở hệ thống hô hấp với biểu hiện từ trung bình đến nặng. Virus Adeno có khả năng lây lan nhanh trong cộng đồng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời như: suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng….
Tổ chức Y tế thế giới đánh giá thế giới vẫn đang trong giai đoạn đại dịch COVID-19 và cảnh báo về những biến thể mới của SARS-CoV-2 có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp, gia tăng trở lại.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho hay tình hình dịch COVID-19 được dự báo vẫn diễn biến phức tạp, khó lường, khó dự đoán với sự xuất hiện của nhiều biến chủng mới. Do đó, cộng đồng cùng phòng chống dịch COVID-19 "Vì một Việt Nam vững vàng và khoẻ mạnh"...
Bộ Y tế vừa ban hành Hướng dẫn sử dụng khẩu trang nơi công cộng, đồng thời chỉ rõ một số đối tượng, địa điểm bắt buộc phải đeo khẩu trang. Việc sử dụng khẩu trang tại nơi công cộng là một biện pháp dự phòng cá nhân góp phần làm giảm sự lây lan của dịch COVID-19 trong cộng đồng, bảo vệ sức khỏe người dân nhất là đối tượng nguy cơ cao như người có bệnh lý nền, người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch, người béo phì
Theo Bộ Y tế, đến nay cả nước ghi nhận hơn 179.000 ca mắc sốt xuất huyết, 70 người tử vong. Ca mắc sốt xuất huyết/ ca nhập viện ở tuần 34 đã giảm so với tuần trước đó...
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết tại Việt Nam, biến thể phụ BA.2.74 của Omicron được ghi nhận. Như vậy, trong nước đã ghi nhận biến thể phụ lây lan nhanh như BA.4, BA.5, BA.2.74, BA.2.12.1.
Theo thống kê của Bộ Y tế thời gian gần đây số ca mắc mới tăng, ca nặng tăng; Bộ Y tế tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch, nhất là theo dõi chặt sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19.
Để phòng bệnh Sốt xuất huyết ngoài sự vào cuộc quyết liệt của các ban, ngành, các cấp chính quyền, đoàn thể thì hơn bao giờ hết, mỗi người dân cần nâng cao nhận thức, phối hợp cùng với ngành y tế địa phương trong việc thực hiện các khuyến cáo để phòng chống dịch sốt xuất huyết.
Bệnh Tay chân miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Bệnh TCM lây từ người sang người qua đường tiêu hóa hoặc tiếp xúc với nước bọt, dịch tiết mũi họng, các bọng nước vỡ của người bệnh. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi với các biểu hiện sốt, đau họng, loét miệng lợi lưỡi, phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, gối, mông.
Để phòng bệnh uốn ván, bạch hầu cho trẻ 7 tuổi trên toàn quốc, ngày 13/6/2024 Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2024/TT- BYT trong đó đưa lịch tiêm...